Top 12 # Đo Ph Bằng Giấy Quỳ Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Bothankankanhatban.com

Bạn Có Biết Cách Đo Độ Ph Của Nước Bằng Giấy Quỳ?

Trong nông nghiệp, độ pH đóng vai rất quan trọng. Nó là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nước ao nuôi, nước tưới. Vậy độ pH là gì và phải đo độ pH như thế nào? Bài viết này, Citi Farm sẽ giới thiệu đến bạn cách đo độ pH của nước bằng giấy quỳ. Đây được xem là phương pháp đơn giản và được nhiều người lựa chọn.

Độ pH là chỉ số đo hoạt động của các ion Hidro (H+) trong dung dịch. Nếu lượng ion H+ trong dung dịch nhiều và hoạt động mạnh thì dung dịch đó mang tính axit. Ngược lại, lượng ion H+ trong dung dịch ít và hoạt động yếu thì dung dịch đó mang tính bazo. Còn khi hydro (H+) cân bằng với lượng hydroxit (OH-) thì dung dịch trung tính. Khi đó, độ pH xấp xỉ 7 và được xem là mức cân đối nhất trong dung dịch.

Độ pH tác động đến sức sống của sinh vật do thay đổi về lý hóa của môi trường. Có thể nói, nếu độ pH trong dung dịch thích hợp, sinh vật sẽ phát triển rất tốt. Còn khi độ pH chênh lệch với nồng độ chuẩn thì sẽ dẫn đến tình trạng sinh vật chậm phát triển và dễ nhiễm bệnh.

Cách đo độ pH của nước bằng giấy quỳ

Sau khi biết được tầm quan trọng của độ pH, nhiều người, nhiều nhà đã bắt đầu chú trọng hơn trong vấn đề này. Và đo độ pH của nước bằng giấy quỳ là phương pháp đơn giản và ít tốn kém nhất, giúp bạn kiểm soát dễ dàng độ pH trong nước.

Bước 1: Nhúng một đầu giấy quỳ vào dung dịch cần đo nồng độ pH khoảng 10 giây.

Bước 2: Sau 10 giây, lấy giấy quỳ ra khỏi dung dịch và bắt đầu quan sát sự thay đổi.

Bước 3: Nhận định nồng độ pH bằng giấy quỳ bằng cách sau: nếu thấy giấy quỳ chuyển sang màu đỏ thẫm thì dung dịch này đang có tính axit cao, màu vàng biểu thị tính axit nhẹ và màu xanh lá cho thấy bazo trong dung dịch đang ở mức độ nhẹ.

Hướng Dẫn Kĩ Thuật Kiểm Tra Ph Đất Bằng Quỳ Tím

Bài viết sau đây hướng dẫn các bạn cách kiểm tra độ pH của đất trồng bằng quỳ tím. Độ pH tác động nhiều đến các tính chất vật lý, hóa học và vi sinh vật của đất đến sự phát triển cây trồng.

Độ pH tác động nhiều đến các tính chất vật lý, hóa học và vi sinh vật của đất đến sự phát triển và năng suất của cây trồng.

Các điều kiện có thể làm thay đổi độ pH của đất là tuổi của đất là việc sử dụng lâu dài phân axit (amoni sulfat) hay kiềm (urê) hoặc đưa quá nhiều vôi vào, đất ngập nước, nước bay hơi để lại cặn muối… Nói chung cây phát triển tốt nhất ở đất có độ pH 5 – 7.

Bạn ra các cửa hàng hóa chất mua 1 hộp giấy quỳ, rồi làm như sau :

Lấy 1 nhúm đất quậy cho tan trong 1 ít nước trung tính ( nước chưng cất) , sau đó xé 1 mảnh giấy quỳ, nhúng vào để yên 1 phút, giấy quỳ sẽ đổi màu. Để mảnh giấy quỳ đã đổi màu ấy trên mặt hộp sau đó so sánh màu sắc của mảnh giấy với các mảng màu in trên mặt hộp, trùng màu nào thì bên cạnh có ghi số… đó là độ PH của đất.

Đất trung tính PH=7

PH nhỏ hơn 5 là đất có acid

PH từ 6 tới 7 là tốt nhất cho rất nhiều loại cây trồng

Bạn phải nên biết là cách nhau 1 chỉ số, độ acid nhiều hơn 10 lần.

Các oxyt, cacbonat, hyđroxit của canxi và magiê có thể được dùng làm chất vôi, bón để nâng độ pH của đất chua và tăng lượng chất dinh dưỡng dễ hấp thụ. Ngược lại lưu huỳnh (lưu huỳnh nguyên tố và axit sulfuric) có thể hạ thấp độ pH của đất.

Tóm lại, độ pH của đất thay đổi cùng với thời gian và phụ thuộc vào cách sử dụng đất. Khoảng pH tối ưu cho cây lúa phát triển là từ 5 – 7. Bón các chất điều chỉnh có thể làm tăng hay giảm đáng kể độ pH của đất để cây đạt năng suất cao.Ảnh hưởng của pH tới sự phát triển của cây trồng  

Độ Ph Của Đất Là Là Gì? Các Phương Pháp Đo Ph Của Đất

Mỗi giống cây trồng đều có một chỉ số pH phù hợp nhất định, nếu độ pH cao hơn hoặc thấp hơn thì cây sẽ không thể sinh trưởng được, hoặc có sinh trưởng nhưng cho ra năng suất kém. Do đó, việc đo pH của đất rất quan trọng giúp bà con định hướng được loại cây trồng phù hợp, hoặc nhờ biết đươc độ pH của đất mà bà con cải tạo đất phù hợp với loại cây đang canh tác.

pH = 7 : Đất trung tính, không kiềm không acid, phù hợp với nhiều loại cây trồng

pH < 7 : Đất chua, phương pháp cải tạo chủ yếu là bón vôi bột để điều chỉnh

Trên thực tế các loại đất chủ yếu có độ pH từ 5.0 đến 8.0, tùy theo loại cây trồng mà ta phải điều chỉnh cho phù hợp. Các loại đất có độ pH nằm ngoài khoảng từ 5.0 tới 8.0 thì thường không phù hợp để trồng trọt.

Để có kết quả pH chính xác nhất cho cả khu đất, thì bà con làm theo cách sau đây. Bà con lấy mẫu đất ở 5 vị trí khác nhau trên khu đất đó (lấy ở 4 góc và ở trung tâm) nếu diện tích của khi đất lớn, thì bà con nên lấy thêm nhiều mẫu đất hơn nữa để có kết quả chính xác hơn. Ở mỗi vị trí lấy đất bà con đào hố 50 x 50 x 50 cm, sau đó dùng xẻng hoặc dụng cụ tương tự, xấn đất từ trên mặt đất xuống đáy hố với khoảng cách 40cm. Mỗi vị trí lấy 0.5 kg đất

Sau khi có đủ các mẫu đât bà con hãy trộn đều các mẫu đất với nhau, phơi khô, tán nhỏ, loại bỏ rác, tạp chất và rễ cây. Cân lấy 100g rồi cho vào chai nhựa chứa 0.5 lit nước sạch (nước cất càng tốt) khuấy đều, để lắng 30 phút, rồi chắt lấy phần nước để đo pH

Để đo pH của đất, chúng ta có nhiều phương pháp như: đo bằng máy, đo bằng giấy pH, đo bằng hóa chất.

Sử dụng máy đo cho kết quả chính xác hơn, nhanh hơn và có thể sử dụng nhiều lần. Tuy nhiên máy đo lại mát chi phí đầu tư máy cao, việc bảo dưỡng máy đo cũng khó khăn.

Máy đo bà con có thể liên hệ với các đại lý thuốc bảo vệ thực vật để tự trang bị, khi mua máy sẽ có hướng dẫn sử dụng đi kèm. Cách đo thường là nhúng kim đo vào mẫu thử, trên máy sẽ có đồng hồ hiển thị chỉ số pH của mẫu thử

Đo bằng hóa chất ngày nay thường ít được sử dụng, do phải điều chế hóa chất và phải đảm bảo độ tinh khiết của hóa chất đó mới có kết quả chính xác. Phương pháp này rất phức tạp và thường chỉ áp dụng trong các phòng thí nghiệm, hoặc người có chuyên môn về hóa chất.

Đây là phương pháp đơn giản và dễ dàng nhất, thường được nhiều bà con sử dụng, do chi phí rẻ, kết quả cho độ chính xác cao, dễ thực hiện. Để thực hiện đo bằng phương pháp này, bà con chỉ cần ra các đại lý thuốc bảo vệ thực vật, mua một hộp giấy đo pH, sau đó nhúng giấy vào dung dịch mẫu thử, giấy thử sẽ đổi màu, bà con chỉ cần so sánh màu với bảng màu in trên nắp hộp, có 14 thang màu tương ứng với 14 thang đo pH.

Last modified: 03/01/2019

Hướng Dẫn Đo Độ Ph Thử Độ An Toàn Của Mỹ Phẩm

ĐỘ PH CỦA DA LÀ BAO NHIÊU

Việc sử dụng các sản phẩm mỹ phẩm không an toàn sẽ khiến lớp màng acid và lipid của da bị tổn thương, khả năng cân bằng của da giảm sút, dẫn đến các vấn đề về da như mụn, khô, kích ứng, lão hóa, nếp nhăm xuất hiện.

Nghiên cứu chỉ ra rằng da tự nhiên củ chúng ta có độ pH lay động từ 4.5 – 6.2. Đây là độ PH mang tính acid yếu, lớp màng acid này đóng vai trò như lớp phủ ngoài cùng bảo vệ da và màng lipid khỏi sự tấn công của vi khuẩn và các tác nhân gây hại từ môi trường ngoài, đồng thời tránh mất ẩm cho da. Nếu da có độ pH càng thấp thì càng khoẻ và có ít vấn đề hơn.

HƯỚNG DẪN CÁCH ĐO ĐỘ PH TRONG MỸ PHẨM

🍳 Cách 1: Cảm nhận và quan sát.

Mỹ phẩm có độ PH cao, sau khi rửa mặt bạn có cảm giác sạch sẽ, khô ráo, căng da. Sử dụng lâu sẽ khiến da chuyển sang tình trạng khô đặc biệt là mùa đông dễ bong da, tuy nhiên vài tiếng sau lại tiết rất nhiều dầu nhờn. Điều này có nghãi lớp màng lipit trên da đã bị tổn thương, mất khả năng cân bằng độ ẩm.

🍳 Cách 2: Thử bằng quỳ tím.

Hòa tan sữa rửa mặt cùng 1 chút nước, đặt giấy quỳ tím vào hỗn hợp. Chờ khoảng 2 phút sau đó mang giấy quỳ đo vào bảng sau và đọc độ PH của sản phẩm.

Mỹ phẩm có PH trên 7 chứa nhiều kiềm gây khô da, bong tróc, mọc mụn, dị ứng, nhạy cảm, mẩn đỏ,

Mỹ phẩm an toàn có độ PH từ 4-6. Tốt nhất là 4,7

Mỹ phẩm có độ PH dưới 4 chứa nhiều axit, gây ngứa, bào mòn bề mặt da

MUA GIẤY QUỲ TÍM ĐÂU

Nguyệt Solie tặng miễn phí giấy thử quỳ tím cho tất cả khách hàng của shop

Hà Nội

🏠 CS1: Tòa nhà Parkson, số 1 Thái Hà, Đống Đa, HN – 094 442 4593

🏠 CS2: số 14 BT5 – X2 – KĐT Bắc Linh Đàm, HN – 094 560 8993

Nam Định

🏠 CS3: số 44/75 Trần Thái Tông – TP Nam Định – 0913 057 565

Toàn quốc:

Inbox cho shop hoặc liên hệ sđt: 094 442 4593

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…