Top 10 # Cách Tạo Website Trên Facebook Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Bothankankanhatban.com

Vì Sao Cách Tạo Website Bán Hàng Trên Facebook Thất Bại?

Kinh doanh online trở thành hình thức kinh doanh dẫn đầu xu hướng, thậm chí còn thu lại lượng lớn khách hàng. Dù đơn vị kinh doanh lớn hay nhỏ thì các cá nhân, tổ chức điều rất chú trọng đến hình thức kinh doanh này. Nhưng không phải ai cũng gặp được may mắn trong quá trình kinh doanh, thu hút khách hàng. Điều này đòi hỏi bạn phải biết vì sao cách tạo website bán hàng trên facebook thất bại, để phòng tránh. Không tìm hiểu thị trường và đối thủ

Trước khi bước vào kinh doanh online thì việc đầu tiên mà bạn phải làm là nghiên cứu thị trường và đối thủ. Nhiều người bỏ qua bước này mà vào ngay cách tạo website bán hàng trên facebook nên dẫn đến thất bại trong thời gian ngắn. Việc nghiên cứu thị trường và đối thủ sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quan nhất từ đó lựa chọn mặt hàng phù hợp. Các nghiên cứu cho thấy nguyên nhân thất bại do chọn sai mặt hàng chiếm đến 90%.

Sau khi chọn được mặt hàng bạn cũng dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm điểm nổi bật, sự khác biệt so với đối thủ. Nên phân tích đâu là điểm yếu mà đối thủ đang gặp phải, nếu cùng sản phẩm thì nên tạo sự khác biệt. Nếu sản phẩm của bạn không nổi bật, khác biệt so với đối thủ thì chắc chắn khách hàng sẽ rơi vào tay đối thủ của bạn. Bạn cũng nên biết những nhược điểm khi lập trang bán hàng trên facebook để có sự chuẩn bị tốt nhất.

Không biết cách lên chiến lược

Dù bán hàng trên facebook hay bất kỳ đâu thì việc lên chiến lược là rất quan trọng, giúp bạn đi đúng hướng. Bạn phải có chiến lược trong từng thời điểm, từng giai đoạn và thay đổi khi tình hình kinh doanh có vấn đề. Việc đưa ra chiến lược cụ thể sẽ giúp bạn đối phó được những vấn đề không mong muốn xảy ra. Điều này cũng rất quan trọng giúp bạn tránh được những rủi ro, tổn thất không mong muốn. Ngoài ra, bạn cũng nên tham khảo những lưu ý trong cách lập trang web bán hàng trên facebook.

Bạn cũng nên biết trên facebook bạn chỉ có 3-5s để gây ấn tượng cho khách hàng. Nên bài đăng, hình ảnh, clip phải có nội dung thật thu hút đây cũng là vấn đề mà rất nhiều người gặp phải.

Ngoài những vấn đề trên chắc chắn trong kinh doanh online trên facebook bạn sẽ còn gặp rất nhiều vấn đề khác. Điều này đòi hỏi bạn phải nắm được những lưu ý trong cách tạo 1 trang web bán hàng trên facebook. Đồng thời, bạn nên đến ngay với Tomaz để được các chuyên gia tư vấn dịch vụ Facebook Ads và thiết kế website chuyên nghiệp.

Công ty TNHH Truyền Thông Tomaz chuyên cung cấp giải pháp tiếp cận hàng chục triệu khách hàng online – giúp bạn BỨT PHÁ trong kinh doanh.

CÔNG TY TNHH TRUYỀN THÔNG TOMAZ

Trụ sở: 980/3 Quang Trung, P. Chánh Lộ, TP. Quảng Ngãi.

Văn phòng 1: 146 Hai Bà Trưng, P. Lê Hồng Phong, TP. Quảng Ngãi.

Văn phòng 2: 668 Phạm Văn Bạch, Phường 12, Q. Gò Vấp, TP. HCM

Email: info@tomaz.vn

Tạo Chatbot Với Chatfuel Miễn Phí Trên Facebook Messenger Và Website

Vậy Chatbot là gì?

“Chatbot là một chương trình máy tính được thiết kế để mô phỏng cuộc trò chuyện với người dùng của con người, đặc biệt là qua môi trường Internet.” Hiện nay có rất nhiều chatbot như: chatfuel, manychat, messnow, chattypeople… Ở bài viết này, Bambu sẽ giới thiệu về hướng dẫn tạo chatfuel. Đây là chatbot có rất nhiều ưu điểm và đặc biệt hoàn toàn miễn phí với hơn 150 triệu người đang sử dụng.Bước 1: Đăng nhập tài khoản Facebook (admin của Fanpage)

Hình 1: Welcome Message

Ví dụ: Khi khách hàng nhập một câu hỏi bị viết sai từ: “Tôi mooun tk website” thì sẽ được trả lại với tin nhắn Default messageII. Setup AI: Trí tuệ nhân tạo, tùy theo các dịch vụ, sản phẩm mà bạn cung cấp trên Fanpage, chúng ta có thể cài đặt từng câu trả lời phù hợp nhất với khách hàng. + Nhập những từ khóa, hoặc câu hỏi mà khách hàng hay sử dụng tại ô: if user says something similar to + Trả lời tại ô: bot replies randomly with + Nhấn nút: Add AI Rule

Ví dụ: Khi khách hàng nhập từ “Thiết kế web” thì sẽ nhận được câu trả lời tự động: “Bạn muốn thiết kế website về lĩnh vực nào”III. Broadcast: Bạn có thể gửi tin nhắn thông báo, sản phẩm hoặc chương trình khuyến mãi mới đến tất cả khách hàng hoặc có thể tùy chọn khách hàng phù hợp với thông báo gửi:

– Deliver your message now: Gửi thông báo ngay, bạn có thể chọn thời gian khi nào muốn khách nhận được thông báo. + Soạn thông báo tại Add Element: Ta có chèn chèn hình ảnh, đường link v… ở ô soạn thảo này. + Sau khi xong nhấn nút Send – Schedule for later: Tạo lịch gửi thông báoIV. Configure: Cài đặt bot: menu, múi giờ …

V. Analyze – Thống kê: Bạn có thể xem được thống kê tất cả các tin nhắn mà mình đã gửi cho khách hàng.

6. Tạo block giới thiệu về 02 bản phần mềm nha khoa Offline và Online

7. Thiết lập Default message : Khi chúng ta gặp những tin nhắn của khách hàng chưa được cài đặt trong AI

8. Và đây là toàn bộ tin nhắn khi khách hàng liên hệ tới trang Bambu – Công ty Phần mềm

9. Tích hợp Chatbot trên Website: Cực kỳ đơn giản, bạn chỉ cần tích hợp nút message của Facebook lên website là xong

Cách Tạo Nút Share Facebook Cho Website Và Tích Hợp Fanpage

Ngày: 04-04-2020 bởi: Tùng Bùi Xem: 3122 lượt

Cách tạo nút share facebook cho website

Để thực hiện chèn nút chia sẻ nút like hay fanpage của facebook thì bạn có thể thực hiện theo các bước như sau:

Bước 1:

Việc đầu tiên bạn cần làm là phải đăng nhập vào tài khoản facebook quản lý fanpage của mình, nếu bạn chưa có thì nên đăng kí một tài khoản để tích hợp fanpage. Nhập tên tài khoản, mật khẩu và bắt đầu đăng nhập.

Bước 2:

Bạn truy cập vào đường dẫn : https://developers.facebook.com/docs/plugins/share-button để tạo nút Share.

Ngoài ra nếu bạn muốn tạo nút Like thì có thể vào link : https://developers.facebook.com/docs/plugins/like-button để tạo thêm nút like

Bước 3:

Để thêm nút Like thì bạn cũng thao tác tương tự như trên.

Bước 4:

Sau khi chọn nút GET CODE(Lấy mã) thì sẽ hiển thị ra một Pop Up. Tại giao diện này bạn có thể chỉnh lại ngôn ngữ cho nút Share hoặc nút Like của mình.

Ở đây có 2 trường hợp xảy ra, nếu website của bạn là mã nguồn wordpress thì có thể chèn trực tiếp vào website, cách chèn thì mình nghĩ ai cũng biết rồi.

Trường hợp website là mã nguồn khác được quản lý từ đơn vị khác thì bạn có thể lưu lại mã code và đưa qua bên đội code để tích hợp vào website.

Hướng dẫn cách tích hợp nút chia sẻ facebook cho website wordpress

Cách làm này chỉ áp dụng cho website mã nguồn wordpress. Việc đầu tiên cần làm là truy cập trang chủ của plugin simple share buttons adder , tải về và cài đặt nó vào website của bạn. Vì nó là plugin “miễn phí” nên bạn sẽ không cần chi tiền cho các phiên bản khác.

Cấu hình plugin Simple Share Buttons Adder

Sau khi đã tải và cài đặt xong thì bước tiếp theo của chúng ta là thiết lập cấu hình của nó.

Chèn nút share facebook bằng plugin

Bước 2: Chọn nơi hiển thị của nút chia sẻ, “On” là mở và “Off” là tắt, bạn chọn vị trí tùy chỉnh ở các mục homepage, post, page, category, excerpts hoặc categories/archives nếu muốn nó hiện thị tại khu vực tương tự.

Bước 3 : Chọn khung hình hiển thị, ở mục “Placement” bạn có thể chọn left, before, both để cài đặt vị trí hiển thị trên dưới trái hay phải của bài viết.

Ngoài ra có một số tùy chọn khác như:

Mục “Share Text” để chỉnh sửa văn bản hiện thị phía trước các nút biểu tượng.

Mục “Networks” để vào những trang mạng xã hội nổi tiếng hiện nay.

Sau thao tác tùy chỉnh xuong xuôi thì bạn nhấn vào biểu tượng màu xanh ở bên phải màn hình để lưu lại.

Đây là những hướng dẫn setting cơ bản, bạn có thể tìm hiểu và tùy chỉnh cho những nút chia sẻ hay nút like được đẹp hơn nhờ những tiện ích như

Counters – Cài đặt hiển thị đếm số lượng bài viết đã được share bao nhiêu lần.

Styleing – Nơi bạn có thể tùy chỉnh độ rộng độ cao của nút cũng như CSS mặc định.

Advanced – Ở tab này bạn sẽ tìm thấy một số tùy chọn chức nâng caokhác.

CSS – Tùy chỉnh code CSS riêng bên trong.

Đó là tất cả những gì mà plugin “simple share buttons adder” có, sau khi đã setting xong bạn lưu lại tất cả những thao tác và quay ra trang chủ để tận hưởng kết quả.

Bài viết tương tự của Cách tạo nút share facebook cho website và tích hợp fanpage

Hướng Dẫn Tạo Website Trên Google Sites

II. Thiết kế trang 1. Chỉnh sửa trang và biên tập trang 2. Cách tạo trang mới 3. Cách tổ chức menu 4. Tùy chọn ” More” 5. Quản lý sites ( Manage Sites ) + Trang general + Trang Page + Trang Attachments + Trang Page Templates + Trang App Sripts + Trang Deleted Items + Trang Sharing and Permissions + Trang Sites Layout + Trang Color and Fonts + Trang Themes III. Cách truy cập vào sites

Để đăng ký được 1 trang webite mới, chúng ta sẽ truy cập vào: http://sites.uit.edu.vn , ta sẽ điền Username và Password của account email username@uit.edu.vn .

Vào cửa sổ tiếp theo, chúng ta sẽ đặt tên cho Sites của mình. Vì chúng ta đang dùng Site của domain chúng tôi nên ta nên đặt tên site theo username

Sau khi đặt tên xong, ta bắt đầu chọn Template cho website của mình, sẽ có 2 lựa chọn là Blank Template , Browse the gallery for more, ở đây chúng ta nên chọn ” Browse the gallery for more” vì trong đây tập trung nhiều template và chúng ta đỡ mắc công phải thiết kế một trang web từ một template trắng ( Blank Template)

Sau khi đăng ký trang web xong, ta sẽ bước vào thiết kế và chỉnh sửa giao diện trang web của mình

Tại giao diện mới xuất hiện, ta có thể đặt lại tên của page và soạn thảo nội dung cho page. Google đã cung cấp cho chúng ta một giao diện editor khá hoàn thiện, giúp chúng ta dễ dàng tiếp cận.

Chúng ta có chọn chế độ HTML biên tập, nhưng Google đã giới hạn ở một số thẻ cơ bản mà thui, chúng ta không thể chèn javascript, jquery …

+ COMMON: là các phần chung, giúp chèn hình ảnh, liên kết … vào page.

+ GADGET: chèn vào các tiện ích mà GS đã cung cấp hoặc từ thư viện Gadget của Google.

+ GOOLGE: đây là phần khá thú vị, làm nên điểm nổi bật của GS, nó cho phép ta đính kèm và hiển thị mọi đối tượng từ các dịch vụ khác của Google như Google Docs, Youtube, Picasa, Map …

1. Name your page: Tên của trang vi dụ Trang chủ, Tin tức, Hỗ trợ, Liên hệ …

2 . You page URL: địa chỉ của trang sau khi được tạo, bạn có thể thay đổi nó.

3 . Select a template to use: Chọn kiểu trang sẽ sử dụng

+ Web page (trang bình thường như trang hiện tại bạn đang xem.)

+ Announcements (dạng trang thông báo, cập nhật tin tức.)

+ File Cabinet (xem như một hosting để lưu trữ và chia sẻ file.)

+ List (trang hiển thị dạng liệt kê các mục như excel.)

4 . Select a location: Chọn vị trí của trang.

+ Put page under … (trang con của trang đang hiển thị ở …)

5 . Choose a different location (tùy chỉnh làm trang con của bất kì một trang nào đã tạo trược đó.)

Nếu ta không muốn vị trí trang mới tạo nằm dưới trang Home thì ta chọn Choose a different location, cửa số sites map hiện ra và ta chọn vị trí cho trang.

Cuối cùng là chọn CREATE để hoàn tất

Ta chọn Manage Site

Tiếp theo, ta chọn Site Layout

Cửa sổ Change Site Layout hiện ra

Trong cửa sổ này, ta bắt đầu chỉnh các thông số cũng như tùy chọn,

– Site width: Độ rộng của trang, tính theo đơn vị pixes ( viết tắt : px) hoặc phần trăm ( viết tắt: % )

– Header: Đầu trang

+ Height: độ cao

+ Alignment: tùy chọn vị trí

– Horizontal navigation bar: thanh menu ngang

– Siderbar: thanh menu dọc

– Footer: thanh menu nằm cuối trang

Ở dây tôi chỉnh theo ý mình, tôi muốn hiển thị cả menu nằm ngang, dọc và ở cuối trang nên tôi sẽ đánh dấu vào cả 3 ô

Vị trí của menu dọc sẽ nằm bên trái hoặc phải tùy mọi người chọn tùy chọn Display “ on the left” hay ” on the right” và độ rộng của menu cũng có thể chỉnh lại

Tiếp theo, ta sẽ chỉnh thanh menu ngang , trong muc Horizontal navigation bar ta chọn ” edit horizontal nav content“

Tiếp theo, ta sẽ chỉnh menu dọc

Độ rộng menu và vị trí ta chỉnh trong Alignment bên trên.

Ở đây ta sẽ chỉnh được tên menu, và trang nào sẽ hiện lên menu, thứ tự trên dưới

Ta có thể đổi tên menu, sắp xếp thứ tự menu bằng tùy chọn bên cạnh ( Move up,Move down) , menu mẹ, menu con ( Outdent,indent)

Ngoài ra, menu dọc ta có thể add thêm hoặc xóa các khung có sẵn mà Template đang có, để thêm ta chọn Add a Sidebar Item

+ Revision history: Quản lý tất cả những sự thay đổi trên trang hiện tại giúp chúng ta có thể rollback dễ dàng.

+ Subscribe to .. : Giúp người quản trị có thể theo dõi được sự thay đổi của trang khi Site có nhiều admin.

+ Preview page .. : Xem trang dưới chế độ của khách viếng thăm.

+ Move page: Cho phép di chuyển trang hiện tại là con hoặc ngang cấp với một trang khác theo cấu trúc cây.

+ Delete page: Xóa page hiện tại.

+ Save as page .. : Save trang làm template để sử dụng cho những trang sau.

+ Change page .. : Thay đổi kiểu template đã chọn ban đầu (web page, list …).

1 . Site name: nơi bạn có thể thay thế tên site của mình.

2 . Site description: phần mô tả cho site.

3 . Mature content: nếu trang bạn có nội dung người lớn thì hãy check nó.

5 . Copy this site, Delete this site: sao chép, dùng làm template hoặc xóa site.

6. Liên kết site với công cụ phân tích

7. hoặc quản lý trang web của Google.

8 . Chọn ngôn ngữ sẽ hiển thị trên site.

9 . Tự động canh chỉnh giao diện site dành cho điện thoại.

10 . Access setting: thiết lập quyền truy cập cho site nghĩa là ai được phép truy cập site bạn.

Cửa sổ Google Apps Script mở ra gồm nhiều App có sẵn, ta muốn tạo script cho app nào thì cick vào

Tiếp theo, chúng ta đi vào chi tiết việc thiết lập quyền truy cập và quyền quản trị cho site. Trên panel trái trong phần Quản lý site bạn chọn Sharing and Permission.

Link to share: bạn có thể giới thiệu site của mình với các mạng xã hội như Google+, Facebook hoặc qua Email cho bạn bè. Who is access: là nơi bạn sẽ thiết lập quyền truy cập vào site (bất kì ai, chỉ có những ai được giới thiệu hoặc chỉ mình bạn). Đồng thời bạn cũng có mời bạn bè vào làm thành viên ( Can edit / Can view) hoặc cùng bạn quản trị site ( Is owner) bằng cách gõ email của họ vào phần Add people.

3 . Page content: vùng hiển thị nội dung trang.

4 . System footer: phần chân trang cho phép Ẩn các link mặc định của Google sites.

Phía trên còn 2 button [Configure search] và [Change site layout] .

+ Configure search: cho phép tùy biến công cụ tìm kiếm trong Site của bạn.

+ Change site layout: phần khá quan trọng, bạn có thể chọn chiều rộng cho Site, kích cỡ header, ẩn hiện menu ngang ( Horizontal menu), chọn kích cỡ vi trị sidebar, thêm footer …

1. Hiển thị theme đang sử dụng.

2 .Vùng này chứa các đối tượng cần thiết lập như header, footer, menu …

3 .Chọn màu sắc, background, kiểu font … cho đối tượng.

4 .Phần preview những thay đổi.

Cách 2: Ta mở trình duyệt và gõ vào đường link chúng tôi

Ví dụ: chúng tôi