Top 4 # Cách Tạo Web Lừa Đảo Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Bothankankanhatban.com

Một Số Cách Nhận Diện Email Lừa Đảo, Giả Mạo

Quản trị

Hưng Còi Blog – chia sẻ về thủ thuật công nghệ, xã hội số

https://www.hungcoi.com/assets/images/logo.png

1. Kiểm tra tên miền của địa chỉ email

Bạn để ý thấy hầu hết các công ty, tổ chức thường hay sử dụng email theo tên miền riêng như @google.com để gửi thư liên lạc, chứ ít khi dùng các email với tên miền phổ thông như: @gmail,com, @yahoo.com,…Điều này thể hiện tính chuyên nghiệp và bảo mật cao với thông tin trao nhận giữa các đơn vị. Nên nếu bạn nhận được email với đuôi sau @ mà trùng khớp với tên miền của website chính thức của doanh nghiệp, tập đoàn đang sử dụng là an toàn, còn nếu email công cộng không đúng với tên miền công ty đó thì cần xem xét trước khi bấm vào liên kết trong nội dung email đó

2. Kiểm tra 3 thông tin: được gửi bởi, xác thực bởi và bảo mật

Nhiều trường hợp kẻ xấu giả mạo sử dụng công nghệ cao để làm giả email thật của tổ chức nào đó nhằm qua mặt bạn nếu không tìm hiểu kỹ, do vậy khi nhận email bạn bấm vào biểu tượng hình tam giác như hình bên dưới để biết được 3 thông tin chứng nhận như: được gửi bởi mailed-by, xác thực bởi signed-by và bảo mật security 

Tại dòng bảo mật security sẽ hiển thị email đã có mã  hóa TLS hoặc SSL hay chưa, nhờ chuẩn mã hóa an toàn như vậy nên không có ai có thể xáo trộn hoặc nghe trộm thông tin trong suốt quá trình gửi thư điện tử

3. Nhận biết các nút bấm và liên kết lừa đảo trong nội dung email

Bạn cần kiểm tra kỹ những liên kết và nút bấm vào các đường link bằng cách đưa rê con chuột tới nút chọn hoặc link và ngay góc trái giao diện bạn đang thực hiện sẽ hiển thị đầy đủ và chính xác nhật tên miền liên kết  có an toàn và chuyển đến website lừa đảo, có chứa mã độc khác thường hay không

5. Kiểm tra file đính kèm trong email

Không nên mở hoặc bấm vào tải về các file đính kèm có các đuôi lạ và từ người lạ gửi đến mà bạn thấy không an toàn. Nếu kẻ xấu chèn mã, code độc hại trong file thì sẽ nhiễm virus và bạn mở trên máy tính sẽ bị dính theo mã độc rất nguy hiểm. Nên cài thêm phần mềm diệt virus để dễ phát hiện file đính kèm không an toàn và ngăn chặn sự xâm nhập từ bên ngoài vào máy tính của bạn

 

Cách Nhận Diện Đơn Vị Affiliate Marketing Tiếp Thị Liên Kết Lừa Đảo

Đối với những người muốn tham gia vào bán hàng online, chắc chắn không thể không biết đến affiliate marketing. Đây là một hình thức giúp hỗ trợ tăng doanh số, phát triển công việc kinh doanh hiệu quả. Tuy nhiên, có nhiều người cho rằng affiliate marketing lừa đảo? Vì sao lại như vậy và cách nhận diện đơn vị lừa đảo như thế nào?

Affiliate Marketing là gì?

Trước khi tìm hiểu về vấn đề affiliate marketing lừa đảo, bạn nên hiểu rõ affiliate marketing là gì? Đây là một hình thức tiếp thị liên kết, hoặc được biết đến với nhiều tên gọi khác như chương trình cộng tác viên, chương trình tiếp thị liên kết.

Khi bạn thực hiện việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ mà có người mua hàng với yêu cầu từ nhà cung cấp thông qua một link affiliate thì bạn sẽ nhận được hoa hồng. Thực chất, hình thức này cũng giống với hình thức tiếp thị bên ngoài. Tất cả đều hướng đến 1 cái chung, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ và nhận hoa hồng. Tuy nhiên, Affiliate marketing là làm trên Internet.

Tuy nhiên, hiện nay có rất nhiều người băn khoăn và phân vân vì có nhiều nguồn tin cho rằng affiliate marketing là hình thức lừa đảo. Vì sao lại có những nguồn tin như vậy?

Đó là bởi người tiếp thị là bước cuối cùng để đưa sản phẩm, dịch vụ đến với khách hàng, đó là người trực tiếp giới thiệu. Vì vậy, đôi khi những người đi giới thiệu đó sẽ bị đánh giá là lừa đảo, mọi lỗi của sản phẩm đều thuộc về người giới thiệu.

Hiện nay, với sự phát triển của Internet, có rất nhiều chương trình affiliate marketing (affiliate network) được tạo ra. Cho nên, cũng có rất nhiều sự gian lận vì mục đích lợi nhuận cá nhân mà vẫn tuyên bố là hợp pháp. Các chiêu trò thường thấy là họ tạo sự giàu có cho người làm, không cho khách hàng bất cứ giá trị nào.

Đa phần, mọi người đều không biết affiliate marketing lừa đảo như vậy nên dễ dàng tốn chi phí cho những thứ không giá trị. Vậy đâu là cách để xác định những đơn vị lừa đảo như vậy? Một số dấu hiệu thường thấy có thể kể đến như sau:

Không có sản phẩm, dịch vụ nào

Không có website thích hợp

Một dấu hiệu nữa mà bạn có thể thấy chính là việc họ không có một website thích hợp. Nếu như là một chương trình liên kết hợp pháp thì chắc chắn sẽ phải có 1 trang web để cung cấp cho người dùng những thông tin chi tiết về sản phẩm. Mặc dù chưa chắc chắn về điều này, những bạn cũng nên có sự đề phòng với những chương trình không có website.

Với 1 chương trình affiliate marketing thì sẽ có sự hỗ trợ liên lạc, người mới bắt đầu sẽ có câu hỏi đặt ra với bên cung cấp sản phẩm. Cho nên, nếu là chương trình lừa đảo thì sẽ không có bất cứ liên hệ nào chính đáng như email hay hotline. Hay kể cả có email thì người dùng cũng không được hồi đáp những thắc mắc.

Thông thường, 1 chương trình affiliate marketing đúng chuẩn sẽ có thời gian cụ thể cho quá trình kinh doanh của họ. Nhưng với chương trình lừa đảo thì sẽ không có chứng cứ tích cực về chương trình đó của họ. Chính vì vậy, bạn nên có sự để ý kỹ lưỡng và chắt lọc thông tin thật tốt để tránh trường hợp bị lừa.

Người dùng nên làm gì để tránh lừa đảo?

– Bạn không nên quá tập trung vào mục đích bán hàng và lợi nhuận đặt ra, nếu như vậy thì bạn không duy trì được hình thức này lâu bền.

– Trước tiên, hãy tìm hiểu kỹ về sản phẩm, dịch vụ mà bạn muốn giới thiệu, quảng bá. Tốt nhất, nếu có điều kiện thì bạn hãy tự mình trải nghiệm thực tế để có được sự quảng bá chân thực nhất. Chính sự chắc chắn đó sẽ giúp bạn làm việc lâu bền hơn.

– Có sự nghiên cứu, tìm hiểu kỹ về đối tượng khách hàng của mình, xem họ có nhu cầu, mong muốn gì để mang lại giá trị, lợi ích cho họ.

Đặc biệt, bạn cần phải biết cách chắt lọc thông tin tốt bởi nguồn tin trên Internet thì rất nhiều. Một số bí quyết cho bạn chọn lọc thông tin như:

– Lựa chọn những thông tin bằng cách chọn những trang web, kênh uy tín, có nhiều lượng truy cập uy tín.

– Bạn có thể tham khảo nguồn thông tin sản phẩm từ nhiều trang web khác nhau.

– Tạo website affiliate , kênh hay kệnh youtube để chia sẻ thông tin hữu ích là cách kiếm tiền tốt nhất hiện nay.

– Nên làm theo quy trình kiếm tiền bền vững với tiếp thị liên kết để đạt hiệu quả lâu dài.

Hy vọng bạn sẽ hiểu rõ những thông tin trên và cảnh giác hơn với những hình thức affiliate marketing lừa đảo. Để tìm được đơn vị uy tín, hãy xem qua bài viết : Điểm mặt các trang tiếp thị liên kết ở Việt Nam phổ biến hiện nay

Cách Tạo Web Với Mã Nguồn Blog

– Hướng dẫn Tự tạo web đơn giản với mã nguồn blogspot chi tiết, không cần host, Miến phí 100%, Không cần tên miền.

– Kiếm tiền với web mã nguồn blog. ** Vâng để kiếm tiền với blog trước hết bạn cần có 1 blog dạng này : Các web/blog đang sử dụng gồm có các web dạng như sau: ( Mẫu blog/ web dựa trên mã nguồn chúng tôi ( http://yeah1.info – http://www.popsworldwide.com/ – )

Khi có tài khoảng google bạn đăng nhập theo link sau http://blogger.com hoặc http://blogspot.com đều được.

Bạn sẽ được chuyển đến như Hình sau:

Tại hình này 1 là bạn chỉnh về hồ sơ ( Cái này làm sau cũng được ) – Bạn chọn Bấm chuột vào ” Tiếp tục với blogger”

– Bước tiếp theo: Bạn chọn “blog mới” để tiếp tực tạo blog/web.

Khi chọn như vậy bạn sẽ thấy hiện hình sau để thao tác:

(1) Bạn điền tiêu đề blog/web vào ví dụ: (Làm đẹp – Yến Nhi blog – Thủ thuật tin học… phù hợp với lĩnh vực bạn định hoạt động)

(3) sau khi chọn như hình bạn chọn mẫu bạn ưng ý để tiếp tục

(4) Chọn tạo blog để hoàn thành với blog của bạn

Như vậy bạn đã tạo xong cho mình 1 blog/web rồi đó blog sẽ chuyển tiếp vào web/blog bạn vừa tạo như hình sau: Bạn có thể Ấn vào hình chiếc bút hoặc “Bài đăng mới” để viết bài viết/chèn video/ảnh… để xem blog bạn bấm vào “Xem Blog” Hoặc nhập như địa chỉ bạn vừa tạo ( chúng tôi

( Đến bước trên đã tạo xong blog rồi )

**Để Kiếm tiền với blog bạn đọc các bài sau :

1: http://kiemtien.tinbk.com/2015/11/kiem-tien-voi-popcash-kiem-tien-cho.html

3: http://kiemtien.tinbk.com/2015/11/kiem-tien-online-voi-ouo-rut-gon-link.html

( Mình sẽ cập nhật thêm nhiều cách nữa các bạn đón xem …)

Phần 2: Nâng Cao Với Blog / Thiết yếu./

HD 1: Thay mẫu cho blog: Khi vừa tạo bạn sẽ thấy mẫu cơ bản của blog như hình, có vẻ bạn thích mẫu khác như blog video ( chúng tôi Hoặc chúng tôi )

http://www.mediafire.com/?2cmj4732fjnoy

Hoặc: https://www.fshare.vn/file/Y1XEUTBQJ72G

Khi bạn đã tải về xong Các bạn vào blog Như Hình: Các bạn Bấm vào hình mũi tên trở xuống và chọn ” Mẫu”

Tiếp Theo Bạn Chọn ” Chỉnh sửa HTML”

Các Bạn coppy toàn bộ Code trong văn bản bạn vừa tải về đó :

Rồi Nhấn tổ hợp Ctrl + A ( Nghĩa là chọn tất cả ) – Rồi dán vào ( Nhớ xóa toàn bộ mẫu cũ đi )

HD2 : Nếu bạn có tên miền bạn có thể dùng tên miền của mình cho blog này : ( Như trang chúng tôi Hoặc chúng tôi cũng đang dùng kiểu này đó )

Đơn giản là Bạn vào phần cài đặt và điền tên miền của bạn vào như hình: và bấm lưu lại.

Làm vậy blog/web bạn sẽ không có tên kiểu chúng tôi nữa mà thay vào đó nó sẽ có dạng chúng tôi Hoặc chúng tôi – Yeah1.info.

**Để Kiếm tiền với blog bạn đọc các bài sau :

Hoặc Blog sẽ kiếm thêm các nguồn thu nhập như Aff, bán hàng, youtube… tạo backlink hiệu quả. hãy theo dõi chúng tôi sẽ cập nhật tại các bài viết tiếp theo

( Mình sẽ cập nhật thêm nhiều cách nữa các bạn đón xem …)

Cách Tạo Sitemap Cho Trang Web

Một số CMS tự tạo sitemap cho bạn. Chúng được tự động cập nhật khi bạn thêm hoặc xóa các trang và bài đăng khỏi trang web. Nếu CMS của bạn không làm điều này, thì thường có một plugin có sẵn để giải quyết vấn đề.

1. Cách tạo file .xml sitemap

Tạo một sitemap XML không quá khó khăn nếu bạn biết cách. Về cơ bản, nó có một danh sách các URL được viết theo định dạng code.

File này thường được gọi là chúng tôi và nằm trong thư mục root của trang web (bên cạnh index.html).

Sitemap XML về cơ bản là một danh sách các URL được viết theo định dạng code

Trang web của bạn đã có sitemap XML chưa?

Trước tiên, rất đáng để kiểm tra xem nền tảng mà bạn đã xây dựng trang web đã tự động tạo sitemap XML cho bạn chưa.

Content Management Systems (CMS – Hệ thống quản lý nội dung) như Squarespace và Shopify tự động tạo sitemap.

WordPress tạo sitemap thông qua các plugin (ví dụ: Yoast) và trang web của bạn có thể đã có sitemap XML nếu website được thiết lập bởi một chuyên gia web

Hãy thử nhập chúng tôi hoặc chúng tôi để nhanh chóng kiểm tra xem bạn đã có sitemap chưa.

Tạo sitemap XML tự động

Tạo sitemap XML bằng cách sử dụng một công cụ thu thập dữ liệu ( crawl) trang web là lựa chọn thông minh, bất kể số lượng trang trong website của bạn là bao nhiêu.

Một công cụ đơn giản nhưng hiệu quả cho việc này là xml-sitemaps.com, cho phép thu thập tới 500 trang miễn phí.

Bạn chỉ cần nhập URL trang web và sẽ nhận lại file chúng tôi với tất cả các trang mà công cụ tìm thấy khi thu thập thông tin.

Tạo sitemap XML theo cách thủ công

Đừng làm điều này! Chỉ cần thu thập dữ liệu trang web bằng một công cụ phù hợp. Việc này sẽ nhanh hơn việc tìm hiểu định dạng code XML của sitemap.

Nếu bạn thực sự muốn tạo sitemap thủ công, thì chúng tôi là chuyên gia về sitemap. Nếu bạn biết cách viết code thì hướng dẫn của họ khá đơn giản và không làm bạn mất quá nhiều thời gian.

Mẹo: Khi bạn đã có chúng tôi như một phần của trang web, thì tất cả những gì mà còn lại phải làm là submit (gửi) URL sitemap đó tới Google.

Tạo sơ đồ trang trong WordPress

Mặc dù WordPress cung cấp 34,5% số trang web, nhưng nó không tạo sơ đồ trang web cho bạn. Để tạo một sitemap, bạn cần sử dụng một plugin như Yoast SEO.

Để cài đặt Yoast SEO, hãy đăng nhập vào bảng điều khiển WordPress.

Tìm kiếm “Yoast SEO”.

Nhấn “Install now” trên kết quả đầu tiên, sau đó nhấn “Activate”.

Nhấn “Install now” trên kết quả đầu tiên

Đảm bảo bật công tắc “XML sitemaps”

Bây giờ bạn sẽ thấy sơ đồ trang web của mình (hoặc chỉ mục sơ đồ trang web) tại chúng tôi hoặc chúng tôi

Sơ đồ trang web

Tạo sitemap web mà không cần CMS

Nếu bạn cho rằng có ít hơn ~300 trang trên site của mình, hãy cài đặt phiên bản miễn phí của Screaming Frog.

Dán URL trang chủ vào hộp có nhãn “Enter URL to spider”.

Dán URL trang chủ vào hộp có nhãn “Enter URL to spider”

Nhấn “Start”.

Lưu ý: Đảm bảo sử dụng phiên bản chuẩn (chính) của trang chủ. Nếu bạn không làm điều này, Screaming Frog sẽ chỉ thu thập thông tin một URL.

Sau khi thu thập thông tin xong, hãy nhìn vào góc dưới cùng bên phải.

Nó sẽ cho biết một thứ gì đó như thế này:

Nội dung tương tự như thế này sẽ hiển thị

Google không chú ý nhiều đến , và

Nhấn “Next” và lưu sitemap vào máy tính là xong.

Nếu con số hiển thị “500 of 500”, thì chẳng ích gì khi xuất sitemap. Tại sao ư? Vì điều đó có nghĩa là bạn đã đạt đến giới hạn trước khi thu thập thông tin tất cả các trang trên website của mình. Do đó, hàng trăm trang có thể bị thiếu trong sitemap – điều này khiến sitemap trở nên vô dụng.

2. Cách tạo sitemap trực quan

Tạo sitemap trực quan giúp bạn lên kế hoạch cho một trang web. Đưa tư duy của mọi người vào một sơ đồ có tổ chức sẽ chỉ ra các trang mà bạn muốn có trong website.

Bạn có thể làm điều này với bút và giấy hoặc tạo một danh sách trong file tài liệu. Nhưng cũng có các công cụ trực tuyến như trình xây dựng sitemap tại chúng tôi giúp bạn tiết kiệm thời gian vẽ các đường và hộp.

Bạn cũng có thể thêm ghi chú, nội dung và màu sắc vào mỗi trang… Điều này khó thực hiện hơn trong Word hoặc trên giấy!

Có các công cụ trực tuyến giúp tạo sitemap trực tuyến

1. Hãy nắm rõ mục đích của trang web (để bán sản phẩm, tạo ra khách hàng có tiềm năng kinh doanh hay cung cấp thông tin).

2. Bắt đầu với một bản nháp nhanh cho tất cả các trang bạn muốn có trong website của mình. Sau đó, xem xét tất cả những gì khách hàng/khách truy cập tiềm năng muốn trải nghiệm và làm việc với trang web của bạn.

4. Sắp xếp cấu trúc trang tổng thể sao cho hợp lý và dễ điều hướng.

5. Bắt đầu viết một vài ghi chú cho mỗi trang, về nội dung nào nên xuất hiện ở đó (và ai chịu trách nhiệm viết phần còn lại của nội dung).

6. Dừng tại đó! Một kế hoạch nhanh về các trang cộng với nội dung là đủ để bắt đầu nói chuyện với nhà phát triển hoặc công ty web.

3. Cách tạo sitemap để điều hướng trang web – sitemap HTML

Tạo sitemap HTML là điều bạn sẽ làm để giúp khách truy cập trên trang web điều hướng. Sitemap HTML thường chỉ được sử dụng trong các trang web lớn với rất nhiều nội dung. Nếu trang web của bạn ở mức trung bình hoặc nhỏ (giả sử ít hơn 100 trang nội dung) thì chỉ cần dựa vào các menu và khả năng điều hướng tốt là ổn.

Sitemap HTML chỉ là một danh sách các liên kết được tổ chức khổng lồ.

Cách thông minh để tạo sitemap HTML

Thật không may, một số nền tảng (như Squarespace) không cung cấp sitemap HTML. Vì vậy, bạn sẽ cần thêm một trang mới và thêm nội dung của sitemap HTML vào đó.

Có những công cụ miễn phí để thu thập dữ liệu trang web và cung cấp cho bạn danh sách các trang. Hãy thử chúng tôi Dán vào URL trang web và đánh dấu vào HTML sitemap trước khi bạn bắt đầu thu thập dữ liệu. Sau đó dán nó vào trang mới.

Mẹo: Hãy tìm kiếm cách tạo sitemap HTML trên nền tảng cụ thể của bạn – vì ai đó chắc chắn sẽ thực hiện điều đó trước đây!

Tạo sitemap HTML là điều bạn sẽ làm để giúp khách truy cập trên trang web điều hướng

Cách thông minh hơn để tạo sitemap HTML

Các nền tảng khác có hệ sinh thái plugin/tiện ích mở rộng, gần như luôn có tùy chọn tạo sitemap HTML.

Ví dụ với WordPress:

1. Cài đặt và kích hoạt plugin có tên Hierarchical HTML Sitemap hoặc WP Sitemap Page.

2. Tạo một trang mới có tên Sitemap và theo hướng dẫn của plugin để thêm code ngắn vào đó.

3. Xuất trang và xem sơ đồ trang web HTML mới của bạn!

4. Cách submit sitemap lên Google

Để bắt đầu, bạn cần biết sitemap của mình ở đâu. Nếu bạn đang sử dụng một plugin, rất có thể URL là chúng tôi

Nếu bạn đang thực hiện việc này theo cách thủ công, hãy đặt tên cho sitemap theo kiểu chúng tôi , sau đó upload lên thư mục root của trang web. Sau đó, bạn sẽ có thể truy cập sitemap tại chúng tôi

Lưu ý: Bạn có thể chọn bất kỳ tên nào cho sitemap của mình, nhưng bạn nên sử dụng sitemap.xml. Nếu bạn có nhiều sitemap, bạn có thể đặt tên đơn giản như sitemap_1.xml, sitemap_2.xml.

Submit sitemap lên Google

Thế là xong!

Lưu ý : Bạn cũng nên thêm (các) URL sitemap vào file chúng tôi của mình.

Bạn có thể tìm thấy file này trong thư mục root của máy chủ web. Để thêm sitemap, hãy mở file và dán dòng này:

Sitemap: https://www.yourdomain.com/sitemap.xml

Bạn cần thay thế URL mẫu bằng vị trí sitemap của mình.

Nếu bạn có nhiều sitemap, chỉ cần thêm nhiều dòng.

Sitemap: https://www.asos.com/sitemap_1.xml Sitemap: https://www.asos.com/sitemap_2.xml

5. Sửa các lỗi trang web phổ biến ảnh hưởng đến sitemap

Ví dụ, đây là cảnh báo về một trong các URL đã submit bị chúng tôi chặn:

URL đã submit bị chúng tôi chặn

Tuy nhiên, có một số vấn đề mà Google không cho bạn biết.

Các trang vô dụng, chất lượng thấp trong sitemap

Mọi trang trong sitemap bây giờ phải chuẩn và có thể lập chỉ mục. Thật không may, điều đó không có nghĩa là tất cả các trang đó đều có chất lượng cao. Nếu bạn có nhiều nội dung, một số trang chất lượng thấp có thể đã xuất hiện trong sitemap.

Ví dụ, hãy xem hai trang này trên một website thương mại điện tử:

Cả hai trang đều không có giá trị đối với người tìm kiếm, nhưng chúng vẫn ở trong sitemap của website đó và Google đã lập chỉ mục cả hai trang.

Google đã lập chỉ mục cả hai trang

Tìm các cụm trang trùng lặp và gần trùng lặp. Đây là những hình vuông màu cam. Nhấp vào một cái để xem tất cả các trang trong nhóm.

Tìm các cụm trang trùng lặp và gần trùng lặp

Kiểm tra các trang và xem chúng có bất kỳ giá trị nào không.

Cách tốt nhất là xóa những thứ có chất lượng thấp khỏi trang web của bạn và sau đó là sitemap. Nếu đang làm điều này, bạn cũng hãy nhớ xóa mọi liên kết nội bộ đến các trang đó.

Ngoài các trang trùng lặp và gần trùng lặp, bạn cũng có thể tìm kiếm các trang có nội dung “mỏng”.

Chỉ cần kiểm tra báo cáo ” On page” trong Site Audit để tìm các trang có cảnh báo ” Low word count“.

Các trang bị loại trừ khỏi sitemap một cách tình cờ

Nếu bạn đã sử dụng bất kỳ phương pháp nào được đề xuất ở trên để tạo sitemap, các trang có thẻ no-index hoặc canonical (không tự tham chiếu) sẽ không được đưa vào. Đó là một điều tốt!

Tuy nhiên, nếu bạn có thẻ no-index không chính xác trên website, các trang có thể bị loại trừ một cách tình cờ.

Để kiểm tra lỗi, hãy chuyển đến báo cáo “Indexability” trong Site Audit và nhấp vào cảnh báo “Noindex page”. Tất cả các trang không được lập chỉ mục sẽ hiển thị.

Hầu hết các trang trong số này có thể được cố ý không lập chỉ mục, nhưng bạn nên đọc lướt qua danh sách để kiểm tra lại. Nếu bạn thấy bất kỳ trang nào không được lập chỉ mục, hãy xóa thẻ no-index khỏi trang và thêm nó vào sitemap. Nếu bạn đang sử dụng CMS hoặc plugin thì điều này sẽ tự động xảy ra.