Top 3 # Cách Tạo Web Form Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Bothankankanhatban.com

Phần 2: Khởi Tạo Dự Ánweb Form

Như đã giới thiệu trong bài trước, sau khi cài đặt Visual Studio 2013 (ASP.NET 4.5) và SQL Server 2008 (R2) hoặc các phiên bản mới hơn thì bạn bắt đầu khởi tạo thử 1 dự án Web Form.

Tạo dự án

Tiếp đến, bạn sẽ chọn Template cho dự án Web, ở bước này bạn chọn Web Forms, sau đó nhấn OK là dự án được khởi tạo. Bạn có thể thấy ngoài Web Forms còn có nhiều hình thức khác như MVC, Single Page Application, … Các hình thức này bạn sẽ được học trong các series tiếp theo của trang dammio.com.

Tìm hiểu cấu trúc Website

Trong hình trên, các thư mục và tập tin được mô tả vắn tắt sau đây. Bạn sẽ được tìm hiểu kỹ hơn về các phần này ở các bài viết tiếp theo.

References: mục chứa các thư viện DLL của dự án, tương tự như các dự án .NET khác

Account: mục chứa tài khoản người dùng của dự án Web, do Visual Studio tự động thiết lập. Bạn có thể không cần dùng thư mục này và có thể xóa đi.

App_Data: chứa cơ sở dữ liệu dạng tập tin, chẳng hạn như chúng tôi Nếu bạn dùng cơ sở dữ liệu SQL Server thì không cần lưu cơ sở dữ liệu ở đây.

App_Start: Lưu trữ cấu hình khi dự án được khởi chạy, gồm 3 tập tin như chúng tôi (nhúng các thư viện JavaScript khi dự án Web chạy), chúng tôi (chứa cấu hình đường dẫn) và chúng tôi (chứng thực cho Web như Login …)

Content: nội dung phong cách Web như chúng tôi …

fonts: chứa kiểu chữ

Models: chứa mô hình mã nguồn

Scripts: chứa các tập tin JavaScript

Các trang Web khi chạy sẽ có đuôi là .aspx, ví dụ About.aspx, Contact.aspx, chúng tôi (trang chủ)

Global.asax: chứa các phương thức để cấu hình cho Session, Application. Rất quan trọng nếu Website của bạn sử dụng Session như đăng nhập, đăng ký, phân quyền, chứng thực, đếm số người online, … và cả theo dõi người dùng truy cập nữa.

Site.Master và Site.Mobile.Master: trang Master dùng làm vỏ giao diện cho các trang web khác, tương tự như khái niệm Slide Master trong Excel.

Những phần này trên là do Visual Studio khởi tạo, bạn không cần nhất thiết phải bắt chước y chang cấu trúc, tập tin như trên, một số phần bạn có thể vào, xóa đi, chỉnh sửa thêm thư mục và tập tin phù hợp với yêu cầu. Bạn có thể tạo dự án Web Empty (Web trống) nếu không muốn có cấu trúc thư mục, tập tin như mặc định và sau đó tự thêm các tập tin, thư mục theo ý muốn.

Tiếp theo, bạn mở trang Default.aspx để xem nội dung mã nguồn. Khi dự án Web chạy, trang đầu tiên nếu bạn không định rõ trang web nào sẽ chạy sẽ là trang chúng tôi (trang chủ) của dự án Web. Ngoài ra còn có thể dùng trang Index.aspx, Default.html, Index.html, chúng tôi … làm trang chủ cho dự án Web cũng được.

Ở dưới góc cuối cùng bên trái bạn có 3 chế độ để xem 1 trang web .aspx đó là Design (xem thiết kế), Source (xem mã nguồn) và Split (xem cả hai cùng lúc). Trong hình trên bạn đang xem chế độ mã nguồn (Source), bạn có thể nhìn thấy chủ yếu là mã HTML và C#.

Chạy thử dự án

var settings = new FriendlyUrlSettings(); settings.AutoRedirectMode = RedirectMode.Off; routes.EnableFriendlyUrls(settings);

Vì chúng tôi là trang mặc định, do đó khi bạn chạy đường dẫn http://localhost:42177/ thì kết quả vẫn trả về nội dung trang này. Bạn có thể chạy trang chúng tôi với đường dẫn http://localhost:42177/About hoặc http://localhost:42177/About.aspx để xem kết quả.

Kết luận: Như vậy, trong bài này bạn đã biết khởi tạo 1 dự án Web Forms, tìm hiểu sơ lược cấu trúc, tập tin và chạy thử một số trang web dự án.

Hướng Dẫn Từng Bước Tạo Form Đăng Ký Trên Web Mới Nhất

 

1. Form đăng ký trên web là gì?

Form đăng ký trên web là một loạt các câu hỏi cơ bản được những người truy cập website điền vào. Hiểu đơn giản đây là một dạng thu thập thông tin khách hàng online. Thông qua các form đăng ký, người mua sẽ cung cấp các thông tin cần thiết để người bán có thể đáp ứng được nhu cầu của họ. 

 

Đây cũng là cách giúp người dùng kết nối, liên lạc với doanh nghiệp dễ dàng hơn, đồng thời giúp doanh nghiệp tối ưu chuyển đổi. Tùy vào từng mục đích của form đăng ký sẽ có các nội dung kết nối khác nhau. 

 

2. Tại sao cần tạo form đăng ký trên web

 

2.1 Đảm bảo thông tin

Nếu bạn sử dụng email để lấy thông tin từ người truy cập, không phải ai cũng cung cấp cho bạn những thông tin chính xác. Bạn hoàn toàn có thể kiểm soát các trường thông tin mà bạn cần người dùng cung cấp. 

 

Không cần đến các bước giải thích dài dòng, bạn chỉ cần cung cấp form đăng ký và người dùng sẽ điền những thông tin mà bạn cần. 

 

Mặc dù việc cung cấp đúng thông tin vẫn phụ thuộc vào người dùng. Nhưng khi form đăng ký của bạn đủ hấp dẫn, thu hút và cho người dùng thấy được giá trị mà họ nhận được, chắc chắn họ sẽ đưa cho bạn những thông tin đảm bảo.

 

2.2 Tiết kiệm thời gian

Tạo form đăng ký trên web giúp bạn tiết kiệm nhiều thời gian hơn bạn nghĩ. Với các hình thức thu thập thông tin khách hàng khác, bạn cần nhiều thời gian để tiếp cận người dùng. Nhưng với form đăng ký trên website, bạn chỉ cần tạo và điều hướng hiển thị tới người dùng. 

 

Các form đăng ký giúp người dùng tiết kiệm thời gian, nhanh chóng điền các thông tin vào các ô đăng ký để đạt được những điều họ mong muốn. 

   

2.3 Tiếp cận khách hàng tiềm năng 

Những khách hàng thực sự quan tâm và có nhu cầu sử dụng sản phẩm, chương trình của bạn sẽ đăng ký để lại thông tin. Đây là những đối tượng tiềm năng mà bạn nên quan tâm. 

 

Khi nội dung và thông điệp của bạn rõ ràng, thu hút, bạn sẽ không mất quá nhiều công sức để sàng lọc và tìm ra khách hàng tiềm năng. Bởi khi họ thực sự quan tâm đến sản phẩm, dịch vụ của bạn, họ sẽ chủ động cung cấp thông tin cho bạn. 

 

Như vậy, nhờ những form đăng ký, bạn hoàn toàn có thể kết nối và tiếp cận với nhiều khách hàng tiềm năng hơn.

 

3. Các loại form đăng ký

Thu thập thông tin về tên, địa chỉ, số điện thoại, địa chỉ email và các thông tin cần thiết khác để đăng ký sử dụng dịch vụ hoặc tham gia sự kiện nào đó. 

Thu thập thông tin nhận xét, phản hồi, đánh giá của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ của công ty. Ngoài việc xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng, đây là cách thích hợp để tiếp nhận các thông tin cải thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ. 

   

4. Các cách tạo form đăng ký trên web

Có nhiều cách để tạo form đăng ký trên web. 

Tạo form đăng ký online

Tạo form đăng ký trên điện thoại

Tạo form đăng ký php

Tạo form đăng ký online

   

4.1 Tạo form đăng ký với plugin WPForms

 

Bước 1: Download và cài đặt plugin tại https://wordpress.org/plugins/wpforms-lite/

 

Bước 2: Trong phần dashboard của WordPress, chọn WPForms và “Add New”

   

Bước 3: Chọn template có sẵn hoặc tạo form trống

   

Bước 4: Tạo giao diện và các trường thông tin cho form. Sau đó lưu lại

   

Bước 5: Đi tới phần page editor cho trang liên hệ. Nhấp vào mục Add form và chọn form bạn vừa tạo. 

   

Sau đó một shortcode sẽ hiện ra và bạn sẽ chèn vào vị trí bạn muốn form hiển thị.

 

Như vậy là bạn đã tạo được một form đăng ký đơn giản và nhanh chóng cho website của mình rồi.

 

4.2 Tạo form đăng ký với plugin Gravity Form

 

Bước 1: Mua và tải plugin tại https://www.gravityforms.com/

   

Bước 2: Tải plugin lên WordPress

   

Bước 3: Cài đặt và kích hoạt

   

Bước 4: Bổ sung mã bản quyền

   

Bước 5: Cập nhật nền

   

Bước 6: Cài đặt và thiết lập chung

   

Bước 7: Tạo giao diện form đăng ký

   

Bước 8: Thêm form vào website của bạn

   

Chọn vị trí bạn muốn chèn form đăng ký trên website. Vậy là đã hoàn thành các bước cài đặt plugin Gravity Forms. Một nhược điểm của plugin này là bạn phải trả phí nếu muốn sử dụng.

 

4.3 Tạo form đăng ký với plugin Ninja Form

 

Bước 1: Tải và cài đặt plugin tại https://wordpress.org/plugins/ninja-forms/ 

   

Bước 3: Sử dụng tính năng kéo thả để tạo thêm các trường trong form. 

   

Nếu muốn thêm nhiều trường hơn, bạn có thể chọn các trường ở bên phải và kéo thả sang bên trái.

   

4.4 Tạo form đăng ký với AutoAds MaxLead

Nếu bạn cần một form đăng ký hấp dẫn và thu hút sự chú ý của người dùng thì MaxLead chắc chắn là sự lựa chọn hoàn hảo

Có thể lựa chọn các trường thông tin: số điện thoại, email

 

Là một công cụ tối đa chuyển đổi website, tính năng popup của MaxLead mang đến những trải nghiệm cho tất cả những người truy cập vào trang web của bạn.

Kho template đa dạng, phong phú

Dễ dàng tạo các mẫu popup chỉ trong 3 bước

Không cần phụ thuộc designer hoặc IT

 

Nếu bạn là người lần đầu tiên sử dụng MaxLead, chỉ trong 5 phút, bạn có thể cài đặt xong form đăng ký với các bước đơn giản. 

 

Bước 2: Đăng ký tài khoản dùng thử

   

Bước 3: Điền thông tin website muốn cài đặt MaxLead

   

Bước 4: Liên kết MaxLead với tài khoản Google Ads để cài đặt theo dõi chuyển đổi trên Google Ads tự động

   

Bước 5: Thiết lập nhanh các nút đa kênh liên hệ

 

Bước 6: Gắn mã nhúng vào website và bắt đầu trải nghiệm MaxLead

   

Sau khi đã thiết lập nút MaxLead, để tiến hành cài đặt form đăng ký trên web.

 

Bước 1: Trong trang tổng quan, bạn chọn phần cài đặt

   

Bước 2: Chọn template trong kho template của MaxLead

 

Bước 3: Chỉnh sửa nội dung của form đăng ký bạn muốn hiển thị (Thông điệp, hình ảnh, thu email hay Số điện thoại,..)

 

Bước 4: Xuất bản template vừa cài đặt lên website

   

Vậy là bạn có thể dễ dàng tạo một form đăng ký thu hút người dùng ngay trên website của mình rồi. 

   

KẾT

   

Cách Tạo Form Đăng Nhập Trong Excel (User Login Form)

Rate this post

Hướng dẫn cách tạo form đăng nhập trong excel (User login form) ———- XEM THÊM: 1. Top 50 thủ thuật Excel: 2. Pivot Table trong Excel: 3. Các hàm Excel quan trọng nhất: 4. Tạo báo cáo động trong Excel (Dashboard): 5. VBA Excel cấp tốc FULL: 6. Bí mật hàm Vlookup trong Excel: 7. Toàn bộ các hàm Excel thông dụng: 8. Hướng dẫn giải 101 bài thực hành Excel: 9. Excel nâng cao với công thức mảng: 10. Excel cho Kế toán cơ bản đến nâng cao: 11. Custom Formatting – Định dạng số trong Excel: 12. Hướng dẫn vẽ biều đồ: 13. Excel cơ bản cấp tốc: 14. Hàm điều kiện IF từ cơ bản đến nâng cao: 15. Định dạng có điều kiện – Conditional Formatting: 16. Các lỗi thường gặp và cách khắc phục: 17. Top 25 thủ thuật nâng cao: 18. Ứng dụng VBA Excel: 19. Tạo Form nhập dữ liệu tự động: 20. Form quản lý khách hàng: 21. Học google sheet Full: 22. Hệ thống quản lý kho – hàng hóa và mua bán: 23. 5 cách copy dữ liệu Excel sang Word: 24. Quản lý công việc bằng Excel: 25. Cách tạo thẻ ID tự động: —————– Link tải file thực hành: Đăng ký Để nhận video mới: Facebook hỗ trợ: Fanpage Gà Excel: —————– #Gaexcel “Gà_excel #ExcelChicken #CungHocExcel #ExcelCoBan #ExcelNangCao

Tag: tạo form đăng ký, cách tạo form đăng nhập, cách tạo form đăng nhập trong excel, form đăng nhập, đăng nhập excel, user login form, tạo form đăng nhập, form đăng nhập trong excel, tạo form đăng nhập excel, code tạo form đăng nhập excel, bảo vệ file excel, đặt pass cho file excel, khóa file excel bằng mật khẩu, mật khẩu file excel, mật khẩu excel, cách đặt mật khẩu file excel, vba excel, vba, excel, userform, userform trong excel, form login, quản lý user, ga.excel, gà excel, gaexcel, huong dan

Xem Thêm Bài Viết Chia Sẻ Khác: https://diễnđàn.vn/chia-se

Nguồn: https://diễnđàn.vn

Hướng Dẫn Cách Tạo Form Trong Html Với Thẻ Form Và Input

5

/

5

(

2

bình chọn

)

Hướng dẫn cách tạo FORM trong HTML

Thẻ form và các thuộc tính

Trong ví dụ trên bạn cũng thấy, trong thẻ form chúng ta sẽ có các thuộc tính như sau:

action: Khai báo đường dẫn đến 1 trang xử lý dữ liệu sau khi người gửi dữ liệu.

method: Khai báo phương thức gửi dữ liệu. Có 2 tùy chọn là get và post.

name: Đặt tên cho form.

Các thuộc tính trên sẽ cần các ngôn ngữ lập trình khác để xử lý còn với HTML thì bạn không cần quan tâm đến các thuộc tính đó nhưng khi tạo form thì bạn nhớ là vẫn phải khai báo các thuộc tính đó.

Thẻ input và các thuộc tính

Thẻ input dùng để cho người dùng có thể nhập hoặc chọn các thông tin. Thẻ input trong HTML hiện tại có 23 kiểu nhập dữ liệu khác nhau. Để lựa chọn kiểu nhập dữ liệu bạn sẽ phải khai báo trong thuộc tính type.

23 giá trị của thuộc tính type:

button: Hiển thị dạng nút nhấn.

checkbox: Hiển thị dạng hộp kiểm.

file: Hiển thị dạng chọn file.

hidden: Hiển thị dạng ẩn.

image: Hiển thị dạng hình.

password: Hiển thị dạng password.

radio: Hiển thị dạng chọn lựa.

reset: Hiển thị dạng phục hồi.

submit: Hiển thị dạng submit.

text: Hiển thị dạng text.

color: Hiển thị dạng màu.

date: Hiển thị dạng ngày.

datetime: Hiển thị dạng ngày và thời gian.

datetime-local: Hiển thị dạng ngày và thời gian của vùng.

email: Hiển thị dạng email.

month: Hiển thị dạng tháng.

number: Hiển thị dạng số.

range: Hiển thị dạng dãy.

search: Hiển thị dạng tìm kiếm.

tel: Hiển thị dạng số điện thoại.

time: Hiển thị dạng thời gian.

url: Hiển thị dạng đường dẫn.

week: Hiển thị dạng tuần.