Top 7 # Cách Tạo Và Sử Dụng Website Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Bothankankanhatban.com

Asp.net: Cách Sử Dụng Visual Studio Tạo Website

Là một sinh viên đến với môn web chúng ta sẽ phải học nhiều thứ: HTML, chúng tôi PHP… Trong đó chúng tôi được xem là web của “đại gia” bởi bất kỳ một dịch vụ hay ứng dụng của nó đều mất phí và cũng vì thế nó được xem là đảm bảo hơn, chắc chắn hơn.

Hôm nay mình muốn chia sẻ với các bạn cách sử dụng cơ bản Visual Studio để tạo website ASP.Net.

Visual Studio là một công cụ cực kỳ mạnh của hãm phần mềm nổi tiếng Microsoft hiện nay có nhiều phiên bản sử dụng: vs2005, vs2008, vs2010…., với công cụ này bạn có thể phát triển được các ứng dụng phần mềm, web với nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau đặt biệt với các ứng dụng winform. webform C# hay visual basic được hỗ trợ rất tốt.

Tạo mới website chúng tôi bằng visual studio

Lúc này một cửa sổ mới hiện ra bạn chọn vào chúng tôi Web Site phía dưới chọn vào ngôn ngữ C# và nơi chứa ứng dụng website của bạn.

New Website chúng tôi bằng Visual Studio

OK, vậy là tạo được một website chúng tôi bằng Visual Studio bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu các công cụ và làm quên với giao diện của phần mềm này.

Công cụ trong Visual Studio

Lúc đầu về cơ bản mình sẽ giới thiệu đơn giản với các bạn những thanh công cụ mà ta hay dùng là: Toolbox, Solution Explorer, Properties, công cụ Error list.

Toolbox: Chứa những công cụ cho ta sử dụng trong quá trình làm việc ví dụ như: kéo textbox, button…. Solution Explorer: Phần quản lý các file khi ta sử dụng. Properties: Thanh thuộc tính của một đối tượng, có thể đổi tên đối tượng, gán các hành động cho nó… Error list: Là phần hiển thị danh sách lỗi khi chúng ta build các code của mình.

Nếu mất các thành phần trên bạn có thể vào menu view của Visual Studio để mở nó lên và sử dụng.

View trong visual studio

Ngoài ra còn rất nhiều các công cụ khác nữa các bạn tự tìm hỉu nha!

Ký thuật debug bắt lỗi trong Visual Studio

Đây là một kỹ thuật bắt lỗi logic rất hay mà hn mình muốn nói đến các bạn. Khi code là phải chấp nhận là có lỗi và mình sẽ có những phương pháp để xử lý nó.

Lỗi câu lệnh thì bạn chỉ cần Ctrl + Shift + B là có thể thấy nó hiện lên Error list rồi còn các lỗi logic bạn sẽ nắm bắt được nó sẽ diễn biến thế nào để sửa cho hợp lý.

Giao diện trong visual studio

Ở đây cũng nói thêm với các bạn, visual cho phép bạn thiết kế ở các chế độ, design tức là giao diện, source là code và split vừa design vừa code.

Code và design trong visual studio

string a = txt1.Text;

Chặn debug trong visual studio

Người ta gọi thao tác này là chặn debug khi mình debug thì sẽ chạy từ dụng mình đánh dấu, sau đó bạn vào menu chọn debug / start debugging.

Chọn start debug

Típ đến bạn nhận giá trị nào đó trong text box và bấm nút button bạn sẽ được dẫn đến ngay dòng mình đánh dấu lúc nảy, bạn dùng phím f10, f11 để di chuyển và cho chuột đế giá trị của biến để xem giá trị hiện tại của nó.

Kết quả debug trong sivual studio

Đó là cách mà chúng ta sẽ lần ra lối từ các giá trị mà nó có qua mỗi lúc, mỗi giai đoạn.

Kết luận: Bài này chỉ mang tính chất giới thiệu đến các bạn cách sử dụng Visual Studio tạo một website chúng tôi và cách debug lỗi, bài sau ta sẽ đi sâu hơn, các bạn theo dõi nha!

Cách Sử Dụng Hình Ảnh Lên Website Đúng Cách Và Tối Ưu

Việc sử dụng hình ảnh trên website là điều không thể tránh khỏi được vì nhu cầu chèn ảnh thì ai cũng có, dù bất kể đó là website nào đi chăng nữa. Nhưng có một nhược điểm khi tải hình ảnh lên host là sẽ khá tốn dung lượng và băng thông nếu bạn có một kho ảnh đồ sộ, chưa kể nếu bạn dùng WordPress thì cơ chế tự động sinh ra nhiều tấm ảnh khác nhau của nó sẽ làm bạn tốn thêm dung lượng. Vì vậy nếu bạn đang dùng cách tải ảnh trực tiếp lên host thì hãy tham khảo các kinh nghiệm tối ưu ảnh của mình trong bài này.

Sử dụng định dạng ảnh nào trên website?

Để tận dụng hình ảnh tốt nhất và tránh sử dụng các định dạng ảnh sai để làm nặng website thì bạn nên xác định rõ từng nhu cầu để sử dụng định dạng ảnh phù hợp nhất.

Thường thì hình ảnh chúng ta thường sử dụng nhất trên website là các định dạng GIF, PNG-8 hoặc PNG-24 và JPEG. Mỗi định dạng ảnh đều có mục đích rõ ràng khác nhau mà mình xin tóm lược như sau:

GIF: Sử dụng cho nhu cầu tải ảnh động lên website.

PNG-8: Sử dụng cho ảnh có độ chi tiết cao và sắc nét hơn nhưng chỉ sử dụng được màu sắc trong tổ hợp màu RBG. Có hỗ trợ ảnh trong suốt (không có nền).

PNG-24: Sử dụng cho ảnh có độ chi tiết cao và hỗ trợ đa màu. Có hỗ trợ ảnh trong suốt (không có nền).

JPEG/JPG: Định dạng ảnh thông thường, có thể giảm chất lượng ảnh, hỗ trợ nhiều màu ảnh. Nhưng không hỗ trợ ảnh động và ảnh trong suốt.

Như vậy nếu chiếu theo các nhu cầu trên, nếu bạn không có nhu cầu dùng ảnh động thì hãy nên ưu tiên định dạng ảnh PNG và JPEG. Nếu ảnh có ít chi tiết rườm rà, hãy sử dụng PNG-8 thay vì JPEG vì chất lượng giữa JPEG và PNG thì PNG sẽ có chất lượng ảnh tốt hơn.

Khi nào nên dùng ảnh JPEG?

Nếu bạn có các tấm ảnh với độ màu cao, có sử dụng dốc màu (gradient) thì hãy sử dụng JPEG vì với các ảnh có gradient, nhiều màu thì dùng JPEG sẽ giúp bạn đạt chất lượng ảnh tốt hơn nhưng dung lượng ảnh sẽ thấp hơn so với PNG và GIF.

Khi nào sử dụng ảnh PNG?

PNG thì có PNG-8 và PNG-24, trong đó PNG-8 là định dạng ảnh mới với các đặc tính như PNG-24 nhưng có thể dùng được trong một số trường hợp để thay thế JPEG như làm ảnh trong suốt hoặc sử dụng cho các tấm ảnh ít màu sắc.

Còn nếu bạn muốn đăng ảnh chất lượng cao, giữ nguyên tối đa chất lượng thì hãy sử dụng PNG-24 vì nó là một định dạng ảnh nén lossless còn JPEG là nén lossy nên ít nhiều sẽ mất chất lượng. Tuy nhiên theo mình thấy, bạn nên chuyển hẳn sang dùng PNG-24 nếu không cần ảnh động, sau đó sử dụng các công cụ giảm dung lượng ảnh để có dung lượng nhẹ nhất mà chất lượng tốt hơn JPEG rất nhiều. Đó là tại sao mà chúng tôi hiện tại toàn dùng ảnh PNG nếu các ảnh đó do mình làm ra như ảnh chụp màn hình chẳng hạn.

So sánh giữa PNG và JPEG

Hãy nén ảnh trước khi tải lên website

Bạn nên nén ảnh (giảm dung lượng ảnh chứ không phải giảm kích thước) trước khi tải lên website nếu bạn không có nhu cầu giữ nguyên chất lượng tối đa. Một tấm ảnh gốc nếu nén lại bạn có thể tiết kiệm đến 70 – 80% dung lượng mà chất lượng hầu như không thay đổi nếu dùng mắt thường, lưu ý là với định dạng PNG bạn sẽ có thể nén tốt hơn, còn JPEG thì nén sẽ ít hơn vì vốn nó đã được nén rồi.

Ứng dụng nén ảnh tốt nhất

Phần mềm này hỗ trợ bạn nén các định dạng ảnh thông dụng như PNG, JPEG và BMP, có thể nén nhiều ảnh cùng lúc trong thư mục và hoàn toàn miễn phí.

Đây là một ứng dụng mình khá thích trên Mac và sử dụng thường xuyên trong thời gian mình còn dùng Mac vì nó vừa nhẹ, lợi hại và miễn phí. Nó hỗ trợ bạn nén một số định dạng ảnh thông dụng như JPEG, PNG và GIF.

Đây là một ứng dụng nhỏ gọn và hiện tại mình đang sử dụng để nén ảnh PNG.

Nếu bạn cần nén ảnh nhanh chóng, nén tốt và có hỗ trợ tính năng giảm kích thước ảnh thì Kraken sẽ khá phù hợp với bạn. Bạn cũng có thể nén trực tiếp từ một liên kết có sẵn hoặc nén tất cả ảnh trong một website với Page Cruncher.

Nén ảnh trên WordPress

Nếu bạn dang sử dụng WordPress và cần nén lại các hình ảnh mà bạn đã tải lên thư viện thì có thể sử dụng một trong 3 plugin rất tốt sau.

EWWW Image Optimizer

Plugin miễn phí này hỗ trợ nén ảnh khá tốt và hỗ trợ hầu hết các định dạng ảnh. Nó hỗ trợ bạn tự động nén ảnh khi tải lên hoặc nén trực tiếp trong thư viện.

Một lý do khác bạn nên sử dụng plugin này đó là nó hỗ trợ bạn nén toàn bộ ảnh trên host thông qua lệnh WP-CLI, do vậy nếu bạn đang sử dụng máy chủ có dùng WP-CLI thì hãy cài plugin này vào và vào thư mục WordPress rồi gõ wp help ewwwio optimize để xem hướng dẫn.

WP Smush

Chức năng của WP Smush cũng tương tự như EWWW Image Optimizer, cho phép tự nén ảnh khi tải lên và nén trực tiếp trong thư viện, nhưng nó có phần gọn nhẹ và dễ sử dụng hơn.

Kraken

Nếu bạn thích tiêu tiền để có thể nén ảnh tốt hơn, không tốn nhiều tài nguyên của máy chủ (do sử dụng dịch vụ bên ngoài) thì có thể sử dụng dịch vụ của Kraken, hỗ trợ tùy chọn nén ảnh Lossless hoặc Lossy nhưng bạn phải trả ít nhất là $5/tháng.

Giảm kích thước ảnh

Có một điều bạn cần biết rằng một tấm ảnh quá to hay quá nặng khi upload lên website sẽ khá phí phạm băng thông và dung lượng ổ cứng của máy chủ. Ví dụ nếu bạn không phải là một photographer, hay đăng ảnh nến máy tính thì một tấm ảnh bạn nên đưa lên website chỉ nên có chiều rộng tối đa là 1024px vì nếu có to quá thì người dùng chắc gì đã thấy tốt hơn mà có khi họ phải bấm vào ảnh rồi zoom lên mới xem hết được.

Lời kết

Thế tại sao việc tối ưu ảnh trên website lại quan trọng và đáng quan tâm như thế? Đơn giản là nếu không tối ưu thì bạn sẽ tốn thêm dung lượng để lưu trữ, tốn thêm băng thông nên bạn sẽ tốn tiền hơn khi thuê host/máy chủ. Ngoài ra, ảnh có dung lượng lớn sẽ làm cho tốc độ tải trang bị ảnh hưởng một xíu nên việc sử dụng ảnh trên website đúng cách cũng là một cách tốt tăng tốc độ website hơn.

0

         

có 0 đánh giá

5

0 đánh giá

4

0 đánh giá

3

0 đánh giá

2

0 đánh giá

1

0 đánh giá

Gửi đánh giá của bạn

Thành công

hello

Lỗi

hello

Chọn đánh giá của bạn

Thông tin liên hệ Thiết kế website tại SIKIDO:

CÔNG TY TNHH TRUYỀN THÔNG VÀ QUẢNG CÁO SIÊU KINH DOANH

Địa chỉ: 213/14 Đường Nguyễn Gia Trí, Phường 25, Bình Thạnh, TP.HCM

Hotline: 028.6294.1556 – Zalo 0835546839

Email: hotro@sikido.vn – kythuat@sikido.vn

Website: https://sikido.vn

Cách Tạo Và Sử Dụng Brush Trong Photoshop

4.3

/

5

(

6

bình chọn

)

Cách tạo và sử dụng Brush trong Photoshop. Brush là một trong những công cụ được sử dụng nhiều nhất của Photoshop. Nó góp phần tạo nên một khung hình hoành tráng hoặc một hình nền dễ thương cho hình ảnh được ghép bởi Photoshop. Khi sử dụng Brush đa phần người sử dụng thường hay tải về máy của mình những mẫu Brush được chia sẻ mà không biết rằng bản thân mình cũng có thể tạo ra mẫu brush của mình chỉ với một lệnh nhỏ trong Photoshop. Trong bài này ViTaDu sẽ chia sẻ cùng bạn cách tạo và sử dụng Brush trong thiết kế đồ họa với Photoshop.

Cách tạo Brush mới trong Photoshop:

Đặt tên cho Brush đó:

Sau khi nhấn Ok bạn đã có cho mình một Brush trong bảng Brush của Photoshop rồi đó. Dùng thử nha!

Cách tải và sử dụng Brush trong Photoshop:

Nếu bạn muốn có nhiều nét Brush để sử dụng hãy tải về và đẩy chúng vào Photoshop với phần cài đặt Brush.

Tải nét Brush  free cho Photoshop theo link sau:

Brush hoa văn, ánh sáng: https://goo.gl/Xx6BcW

Brush nước: https://goo.gl/AWAvrx

Cách load Brush vào Photoshop:

Bạn chọn công cụ Brush trên thanh công cụ của Photoshop/chọn phần cài đặt Brush trên thanh contron/ chọn biểu tượng cài đặt/chọn chức năng load Brush/ chọn kiểu Brush mà bạn muốn đưa vào như hình sau:

Sau khi nhấn nút Load bạn chờ chút để hệ thống load hết các kiểu Brush có trong file .abr đã chọn.

Có một số thông số bạn cần chú ý khi sử dụng Brush trong Photoshop:

Size: Cỡ của nét Brush

Spacing: Độ dày của nét Brush

Brush có rất nhiều kiểu khác nhau tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng mà bạn có thể load những kiểu mình cần vào máy nhưng đừng load quá nhiều nó sẽ nặng máy khi làm việc. Những Brush không sử dụng hãy xóa bỏ chúng bằng lệnh Delete Brush.

Hình ảnh lớp học Photoshop tại TPHCM của ViTaDu

Khó khăn về kinh tế cần tư vấn gọi

Thầy Mr Dương “Vui tính”

0982.512.785 Hoặc 02462.97.98.96

Đừng ngại cứ gọi không học không sao

0/5

(0 Reviews)

Cách Tạo Và Sử Dụng Pattern Trong Photoshop (Psd)

Pattern trước hết bắt nguồn từ tiếng Pháp Patron, có nghĩa “một dạng, một khuôn thức, hay một mô hình (một cách trừu tượng, là một tập hợp các qui tắc) mà có thể dùng để làm ra hay tạo nên những sự vật hoặc các bộ phận của của một vật”. (Theo Wiki)

Khái niệm này được sử dụng rộng rãi trong các ngành khoa học như thiên văn học, toán học, hình học, tâm lý học…

Trong đồ họa cũng vậy, Pattern được hiểu là một dạng “gạch lát”. Ta hãy xem một số Pattern sau:

Hãy tưởng tượng mỗi khung nhỏ trong hình là một viên gạch. Nếu ta có một viên gạch thứ hai giống hệt “lát” cạnh viên gạch cũ thì “hoa văn” trên viên gạch sẽ lặp lại; tiếp tục đến viên thứ ba, thứ tư… nếu có đủ số “gạch” để lát toàn bộ bề mặt bức tranh thì cả bức tranh sẽ có một “hoa văn” như nhau.

Hãy hình dung một người thợ định sơn toàn bộ bức tường. Người này thiết kế ra một mẫu họa tiết rất đẹp, nhưng lại quá nhỏ. Anh nghĩ ra một cách, đó là sơn đi sơn lại họa tiết này để phủ kín bức tường. Hiển nhiên cách làm của anh là hoàn toàn có thể, nhưng người thợ ốp lại có cách nghĩ khác. Anh này lập tức cầm mẫu thiết kế hoa văn của mình và gọi đến công ty chuyên cung cấp gạch ốp lát, yêu cầu một loạt gạch ốp lát có hoa văn y hệt như thế. Vậy là trong lúc người thợ sơn kia sơn từng ô một, mỗi lần sơn là một lần tốn công sức làm việc và còn sợ sai sót nữa, anh này chỉ cần ốp số gạch đã đặt lên tường – không kể thời gian đặt số gạch đó!

Pattern cũng vậy. Bạn có thể tỉ mẩn tô từng ô một, kết quả không khác biệt gì. Nhưng thay vì tốn công như vậy, vả lại còn dễ phạm sai sót – tăng số lần làm nghĩa là tăng xác suất sai – chi bằng dựa vào người “thợ ốp lát kiêm công ty cung cấp gạch ốp lát” của bạn – chính là Photoshop!

Phần phía trên tôi muốn giới thiệu sơ cho bạn về Pattern và vì sao cần Pattern.

Giờ ta vào đề tài chính. Hãy nhìn hình phía dưới:

Bước 1: Mở 1 file có kích thước 400 x 400 (Các file này thường có kích thước nhỏ tầm 3 x 3 hoặc hơn xíu, nhưng để cho bạn dễ hình dung nên tôi đã làm với kích thước lớn này)

Dùng công cụ Line Tool (U) vẽ 1 đường chéo như hình dưới:

Sau khi vẽ xong bạn bấm tổ hợp phím Ctrl + A để tạo vùng chọn ta sẽ được:

Bước 2: Sau khi đã tạo xong vùng chọn:

Xuất hiện hộp thoại Pattern Name(ở phần này bạn có thể đặt tên cho Pattern tùy ý)

Bước 3: Mở 1 tấm hình chúng ta muốn làm hiệu ứng hình:

Ấn tổ hợp phím (Ctrl + J để nhân đôi Layer này lên. Vì sao phải thực hiện bước này? Vì theo nguyên tắc chỉnh sửa hình ảnh không bao giờ thực hiên trên Layer gốc)

Và thành quả cuối cùng chúng ta được: