data-full-width-responsive=”true”
Vâng, nói đến DLC BOOT thì chúng ta thường nghĩ ngay đến tác giả Trần Duy Linh. Nếu bạn là một kỹ thuật viên thế hệ 8x, 9x thì mình tin chắc một điều sẽ là như vậy đúng không 😀 Bởi đây là một bộ công cụ cứu hộ máy tính tuyệt vời, được tích hợp đầy đủ các công cụ cứu hộ từ cơ bản tới nâng cao.. và nó đã đi sâu vào tiềm thức của các KTV.
Tuy nhiên, với phiên bản DLC BOOT 2019 mới nhất này, mình sẽ viết ra riêng một bài mới, bởi vì mình đánh giá rất cao nhiên bản mới này. Lý do mình đánh giá cao bởi vì sự đầy đủ, hoạt động ổn định và các công cụ cứu hộ máy tính đều đã được update lên phiên bản mới nhất.
I. DLC BOOT 2019 đã tích hợp những gì ?
Bản DLC BOOT 2019 mới nhất này có khá nhiều thay đổi so với các phiên bản trước đó. Cụ thể thì bạn có thể xem hình ảnh sau đây !
Note: Sau khi tải về thì bạn có thể check mã MD5 để kiểm tra tính toàn vẹn của file.
data-full-width-responsive=”true”
III. Cách tạo USB BOOT với DLC BOOT 2019 (hướng dẫn bằng hình ảnh)
Okay, sau khi tải file DLC BOOT về, bạn giải nén file đó ra sẽ được các file như hình bên dưới. Bây giờ bạn hãy kết nối USB vào máy tính…. Sau đó tiếp tục…
Còn nếu như bạn muốn tạo USB BOOT luôn thì nhấn vào icon chiếc USB.
Tích chọn chiếc USB mà bạn muốn làm USB BOOT.
Nonal: Nếu bạn tích vào lựa chọn này, tức là bạn chọn cách tạo USB BOOT theo cách thông thường. Boot thường là chỉ có một phân vùng trên USB, vừa chứa dữ liệu của bạn, vừa chứa file Boot.
Hide: Nếu bạn tích vào lựa chọn này thì bạn sẽ tạo ra một chiếc usb boot với phân vùng boot ẩn. Boot ẩn sẽ chia USB của bạn ra làm 2 phân vùng. Một phân vùng chứa file BOOT, và phân vùng còn lại sẽ chứa dữ liệu của bạn.
Ở đây mình sẽ để là 3500 MB (tầm 3.5 GB). Vì file DLC BOOT chỉ có dung lượng tầm 3.2 GB thôi ! Nếu USB của bạn có dung lượng lớn thì bạn nên để thừa ra khoảng 1 – 2 GB để sau này muốn tích hợp thêm Module thì còn có khoảng trống để mà làm.
Nếu không tích chọn vào cái nào thì đồng nghĩa với việc bạn sẽ tạo USB BOOT mà không Format lại USB. Có nghĩa là dữ liệu trong USB của bạn sẽ vẫn còn sau khi bạn tạo xong.
+ Bước 5: Hộp thoại xuất hiên, bạn nhấn Yes để đồng ý.
Vietnamese Language: Chuyển sang ngôn ngữ Tiếng Việt để sử dụng.
Reboot: Lựa chọn khởi động lại máy tính.
Shutdown: Tắt máy.
Boot From HDD: Boot từ ổ cứng.Boot from Operating System: Boot vào Windows XP, Windows Vista, Windows 7/8/10.
Mini Windows XP: Truy cập vào Mini Windows XP.
Mini Windows 10 32Bit: Truy cập vào Mini Windows 10 32Bit.
Mini Windows 10 64Bit: Truy cập vào Mini Windows 10 64Bit.
Other Tools: Boot vào Menu với nhiều tiện ích khác.
Hard Disk Tools: Boot vào Menu với các tiện ích/phần mềm về quản lý và phân chia ổ đĩa cứng.
Backup or Restore: Boot vào Menu với các tiện ích/phần mềm về sao lưu và phục hồi ổ đĩa cứng.
Operating System Setup: Boot vào Menu cài đặt các hệ điều hành (bạn có thể tích hợp các bộ cài win mà bạn muốn).
Antivirus Rescue Disk Tools: Boot vào Menu chứa các trình quét/ diệt virus (bạn có thể tích hợp thêm).
IV. Xem video hướng dẫn tạo USB BOOT với DLC BOOT 2019
V. Một vài hình ảnh mình Test trực tiếp trên máy tính thật
VI. Cách sử dụng DLC BOOT 2019
*** Test trên chuẩn UEFI
Okay, cũng như các bộ công cụ cứu hộ máy tính khác thôi. Để truy cập và sử dụng các công cụ cứu hộ máy tính thì bạn có thể xem lại bài viết: Cách vào Mini Windows nếu bạn chưa biết.
VII. Hướng dẫn cách sửa lỗi NTLDR is missing khi boot với DLC Boot 2019
Một số bạn sau khi tạo USB BOOT 2019 xong thì bị lỗi NTLDR is missing. Chính vì thế, mình đã tìm hiểu và bạn có thể tham khảo cách khắc phục như sau:
Bạn đã sử dụng bộ cứu hộ DLC BOOT 2019 này chưa ?
Kiên Nguyễn – Blogchiasekienthuc.com
Lời kết