Top 9 # Cách Tạo Ứng Dụng App Trên Facebook Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Bothankankanhatban.com

Cách Tạo Ứng Dụng Apps Trên Facebook

Làm chủ việc phát triển ứng dụng Facebook bằng PHP, IBM Rational Application Developer, IBM WebSphere Application Server và DB2, Phần 1: Thiết lập các thành phần

Tóm tắt: Phát triển một ứng dụng Facebook sử dụng cả ngôn ngữ lập trình PHP và Java™. Hướng dẫn này sẽ mang lại cho bạn một cái nhìn đầu tiên về Facebook và sau đó từng bước dẫn bạn qua quá trình cài đặt các thành phần cần thiết để tạo ra một ứng dụng Facebook. Tiếp theo, bạn sẽ đi một vòng khảo sát Facebook về cách làm thế nào để tích hợp các ứng dụng của bạn vào trang web. Cuối cùng, bạn sẽ bắt đầu với một ứng dụng cơ bản nhất. Trong phần 2 và 3 của loạt hướng dẫn này, bạn sẽ tìm hiểu làm thế nào để phát triển các ứng dụng mà bạn đã tạo ra trong Phần 1. Bắt đầu phát triển ứng dụng Facebook Để bắt đầu phát triển ứng dụng, đầu tiên báo cho các máy chủ của Facebook biết về ứng dụng của bạn, thiết lập các tùy chọn cấu hình cần thiết, tạo ra một vài bảng cơ sở dữ liệu trong DB2, sau đó kết thúc bằng một mẫu nhỏ ban đầu về ứng dụng của bạn để xác nhận rằng nó được cài đặt đúng trong Facebook. Báo cho các máy chủ của Facebook biết về ứng dụng của bạn Nếu bạn chưa có một tài khoản Facebook, bước đầu tiên là tạo ra một tài khoản ở tại http://www.facebook.com. Facebook gửi một email xác nhận đến địa chỉ mà bạn cung cấp như là mã nhận dạng đăng nhập của tài khoản – nhấn chuột vào liên kết trong email để hoàn tất việc đăng ký của bạn.

Tiếp theo, thêm ứng dụng Nhà phát triển Facebook (Facebook Developer Application) vào tài khoản của bạn sao cho bạn có thể thêm và quản lý các ứng dụng Facebook của mình. Sau khi đăng nhập vào tài khoản Facebook của bạn, hãy đi tới http://www.facebook.com/developers, ở đây bạn sẽ được chuyển hướng tiếp (xem Hình 32).

Hình 32. Thêm ứng dụng Nhà phát triển

Giữ nguyên các giá trị mặc định và nhấn vào Add Developer. Bạn đã sẵn sàng để phát triển ứng dụng đầu tiên của mình (xem hình 33).

Hình 33. Ứng dụng của nhà phát triển khi thêm nó lần đầu tiên

Để làm các ứng dụng tương lai, bạn có thể đi tới trang vải nền của ứng dụng nhà phát triển thông qua liên kết Left Nav được cài đặt trong danh sách các ứng dụng của bạn. Để thêm vào một ứng dụng, nhấn vào Apply cho một phím ứng dụng (Application Key) và bắt đầu cấu hình (xem Hình 34).

Hình 34. Tạo một ứng dụng mới

Mặc dù bạn chỉ cần cung cấp một tên cho một ứng dụng và chấp nhận các điều khoản của nền tảng Facebook, ứng dụng của bạn sẽ không có ích lắm nếu không có những thông tin mà bạn cung cấp trong Optional Fields (xem Hình 35). Hãy chú ý rằng bạn có thể chỉnh sửa trang các thiết lập này bất kỳ lúc nào bạn cần đến trong tương lai sau khi lưu nó lần đầu. Bây giờ chỉ cần điền vào các trường cần thiết để bắt đầu. Trong Phần 2, khi bạn phát triển các ứng dụng, bạn sẽ quay lại trang các thiết lập này.

Hình 35. Cấu hình ứng dụng – Các trường tùy chọn (Optional Fields)

E-mail liên hệ của nhà phát triển (Developer Contact E-mail) và E-mail hỗ trợ người dùng (User Support E-mail): là email đăng nhập Facebook của bạn; địa chỉ email đầu tiên là để Facebook liên lạc với bạn nếu như ứng dụng của bạn có vấn đề và địa chỉ email thứ hai là để những người sử dụng liên lạc với bạn thông qua trang trợ giúp trong ứng dụng của bạn.

Url gọi ngược lại (Callback Url): Thực ra không hoàn toàn là gọi ngược lại theo đúng nghĩa, mà đó là một đại diện ủy quyền của URL của ứng dụng trên máy chủ từ xa. Trong trường hợp này, đó là URL của kịch bản lệnh PHP đang chạy trên máy chủ Apache 2 của bạn để đưa ra nội dùng của vùng vải nền, ví dụ như, http://someserver.com/facebook_app/index.php.

Hiệu quả kết hợp của URL của trang vải nền và URL gọi ngược lại (Callback) là ở chỗ những người dùng có thể tới URL của trang vải nền trong trình duyệt của mình để xem trang vải nền ứng dụng của bạn và Facebook điền vào vùng vải nền trên trang đó bằng cách gọi một kịch bản lệnh PHP từ xa của bạn. Facebook không bao giờ để lộ ra URL gọi ngược lại cho bất kỳ ai trừ nhà phát triển ứng dụng.

Kiểu ứng dụng (Application Type): Chọn Website để chỉ định rằng ứng dụng của bạn là ứng dụng được nhúng vào, có nghĩa là được sử dụng trực tiếp trong trang Web Facebook. Chọn Desktop để chỉ định rằng ứng dụng là một ứng dụng trên máy để bàn hay là phần mở rộng của trình duyệt để giao tiếp với các máy chủ của Facebook, ví dụ, một ứng dụng trên máy để bàn nhằm nạp lên và tải về cả khối các bức ảnh của Facebook.

Các địa chỉ IP của máy chủ gửi các yêu cầu (IP Addresses of Servers Making Requests): Để tăng thêm tính bảo mật, hãy chỉ rõ địa chỉ IP máy chủ từ xa của bạn sao cho chỉ có máy chủ của bạn có thể gửi các yêu cầu Facebook (kéo hoặc đẩy dữ liệu) thay mặt cho ứng dụng Facebook của bạn. Nếu ứng dụng của bạn chạy trên nhiều địa chỉ IP, bạn nên chỉ rõ tất cả chúng ở đây.

Ứng dụng của bạn có thể được thêm vào Facebook không (Can your application be added on Facebook)?: Nhấn Yes. Điều này chỉ rõ người sử dụng, bao gồm các nhà phát triển, có thể thêm ứng dụng của bạn vào tài khoản của họ hay không. Chỉ rõ Chế độ phát triển(Developer Mode) ở dưới để hạn chế quyền truy cập chỉ cho các nhà phát triển vào thời điểm này. Dưới nút Developers hãy chỉ rõ các tên của các nhà phát triển khác có thể truy cập vào ứng dụng, khi nó ở trong chế độ phát triển.

Về đầu trang Các tùy chọn cài đặt và các điểm tích hợp Việc chọn Yes cho tùy chọn “Ứng dụng của bạn có thể được thêm vào Facebook không?” sẽ làm tiết lộ thêm hai phần tùy chọn, tùy chọn cài đặt và các điểm tích hợp (xem Hình 37 và Hình 38).

Hình 37. Cấu hình ứng dụng – Tùy chọn cài đặt

Ai có thể thêm ứng dụng của bạn vào tài khoản Facebook của họ (Who can add your application to their Facebook account)?: Đối với ứng dụng của bạn, chọn Users, điều này chỉ rõ rằng những người sử dụng có thể thêm ứng dụng vào tài khoản của họ. Bạn cũng có thể chỉ rõ rằng ứng dụng có thể được thêm vào các trang web cụ thể hay các kiểu trang web cụ thể nào đó trong Facebook.

Mô tả ứng dụng (Application Description): Đặt bất kỳ lời văn nào mà bạn muốn xuất hiện trên trang thêm ứng dụng khi người sử dụng được nhắc thêm ứng dụng.

FBML mặc định (Default FBML): Đây là FBML được biểu hiện đầu tiên trên trang Khái lược của người sử dụng, cho đến khi ứng dụng của bạn cập nhật rõ ràng khái lược của họ, sử dụng thư viện khách PHP (chi tiết hơn về điều này có trong phần 2 của hướng dẫn này). Bây giờ bạn chỉ cần đặt vào đây một cái gì đó để giữ chỗ nhằm hoàn tất bước này để chạy được ứng dụng mẫu.

Cột của hộp khái lược mặc định (Default Profile Box Column): Chọn Narrow. Điều này chỉ rõ rằng chương trình ứng dụng của bạn sẽ xuất hiện trong cột hẹp hơn ở bên trái của trang khái lược chứ không phải cột rộng hơn.

Phần các điểm tích hợp cho phép bạn chỉ rõ các điểm tích hợp phụ thêm nữa trong môi trường của người sử dụng. Hiện giờ chỉ cần định rõ URL của dẫn hướng cạnh bên (Side Nav), mà nó chính là URL của liên kết xuất hiện trong danh sách ứng dụng của bạn (liên kết Left Nav). Hãy chắc chắn rằng URL là giống hệt với URL của Trang vải nền và tất cả các chữ đều là chữ viết thường. Các URL của Trang vải nền có phân biệt chữ hoa, chữ thường và thậm chí nếu bạn chỉ rõ một URL của Trang vài nền có kiểu chữ hỗn hợp, nó được chuyển đổi tất cả thành chữ thường, do đó chắc chắn rằng ở đây bạn đã dùng dạng chữ thường, vì nếu trái lại liên kết này sẽ tạo ra lỗi không tìm thấy trang.

Hình 38. Cấu hình Ứng dụng – Các điểm tích hợp

Nhấn nút đệ trình (submit) các tùy chọn đã thiết lập và bạn sẽ thấy một trang tóm tắt (xem Hình 39).

Hình 39. Trang tóm tắt các giá trị tùy chọn đã thiết lập của ứng dụng

Để thay đổi các giá trị đã thiết lập này, hãy nhấn vào Edit Settings ở bên phải. Cuối cùng, để kiểm tra việc thiết lập, hãy tạo ra một tệp chúng tôi cơ bản để xác nhận rằng Facebook đang kéo một cách chính xác nội dung của bạn qua đại diện ủy quyền URL gọi ngược lại. Bạn có thể kết nối với Facebook qua thư viện khách PHP và Facebook sẽ biểu hiện FBML của bạn. Tạo một thư mục trong máy chủ Apache 2 của bạn cho ứng dụng của bạn, C:Program FilesZendApache2htdocsfb_stock_demo. Sau đó, hãy vào http://developers.facebook.com/resources.php và tải về thư viện khách PHP dưới dạng tệp chúng tôi (xem Hình 40).

Hình 40. Tải về thư viện khách PHP

Thư mục nền tảng facebook ở bên trong có chứa một thư mục khách, thư mục khách gồm các mã khách PHP Facebook. Sao chép thư mục khách này vào thư mục trong Apache 2 vừa tạo ra ở trên để tạo thành thư mục con mới C:Program FilesZendApache2htdocsfb_stock_democlient. Tiếp theo, bạn sẽ tạo ra chính bản thân tệp chúng tôi trong thư mục C:Program FilesZendApache2htdocsfb_stock_demo (xem Liệt kê 5).

Liệt kê 5: Một tệp chúng tôi đơn giản cho Trang vải nền

<?php

// the facebook client library include_once ‘./client/facebook.php’;

// the values on our application’s settings summary page $api_key = ‘YOUR_API_KEY’; $secret = ‘YOUR_SECRET’;

Hình 41. Thêm ứng dụng của bạn định tuyến đến trang vải nền của nó

Để nguyên tất cả mọi thứ đã đánh dấu chọn, nhấn vào nút thêm (add) ở dưới đáy và bạn đến trang khái lược của mình. Cuộn xuống dưới và bạn sẽ nhìn thấy hộp khái lược của ứng dụng của bạn, có chứa các mã FBML mặc định mà bạn đã cung cấp (xem Hình 42).

Hình 42. Hộp khái lược của ứng dụng của bạn

Cuộn ngược lên để xem danh sách ứng dụng của bạn và thấy rằng ứng dụng của bạn đã thêm vào liên kết Left Nav của nó (xem hình 42). Bạn có thể phải nhấn vào ‘more’ để hiển thị toàn bộ danh sách những chương trình ứng dụng.

Hình 43. Liên kết Left Nav của ứng dụng của bạn

Nhấn vào liên kết của ứng dụng và chiêm ngưỡng trang vải nền mới tạo ra của bạn (xem Hình 44).

Hình 44. Trang vải nền của ứng dụng của bạn

Mặc dù vào lúc này nó chỉ thân thiện hơn là có ích, bây giờ bạn đã có một ứng dụng Facebook cơ bản được dựng lên và đang chạy.

Hướng Dẫn Tạo Apps Ứng Dụng Trên Facebook * Học Lỏm

Để tạo được ứng dụng trên Facebook, bạn cần có 1 tài khoản trên Facebook , và tài khoản này đã được xác minh quyền sở hữu thông tin số điện thoại.

Bước 1: đăng nhập vào tài khoản trên Facebook

– Truy cập vào chúng tôi để đăng nhập tài khoản

Nhấn vào Create a new App để tạo 1 ứng dụng trên Facebook. Màn hình tạo ứng dụng hiển thị:

– Tên hiển thị của ứng dụng

Nhấn Tạo ứng dụng, màn hình xác nhận hiển thị

Nhập mã xác nhận, nhấn Gửi để chuyển sang bước tiếp theo

Nhấn Show để lấy được

Bước 3: cấu hình lại các thông tin của ứng dụng

– Từ menu trái nhấn Setting để đặt lại cấu hình của Ứng dụng.

– Nhập email tài khoản Facebook của bạn vào ô email contact.

– Nhập tên địa chỉ website sử dụng ứng dụng vào ô App Domain

– Nhấn Add Plat Form, chọn Website

– Nhập tên website của bạn vào ô site URL

– Nếu website bạn sử dụng mobile, thì nhập đường dẫn Mobile vào Mobile site URL

Bước 4: đặt trạng thái và thêm các quyền cho ứng dụng

– Từ menu trái nhấn Status & Review, màn hình hiển thị:

– Đặt lại trạng thái YES để sử dụng ứng dụng.

Bước 5: đặt lại 1 số tham số cho ứng dụng:

– App Detail: thông tin chi tiết về ứng dụng

– Roles: phân quyền người dùng cho ứng dụng

– Open Graph: biểu đồ truy cập, thống kê của ứng dụng

– Alert: các cảnh báo của người dùng, của Facebook đối với ứng dụng

Sau khi hoàn thành 5 bước trên, các bạn chỉ việc lấy APP ID và APP SECRET của ứng dụng để sử dụng.

Lưu ý: việc sử dụng ứng dụng phải mang lại lợi ích cho người dùng, tránh dùng ứng dụng để spam tin, ảnh, spam status … sớm muộn cũng bị Facebook phát hiện và Delete App ngay. Thời gian đăng tin giữa các lần của ứng dụng nên cách nhau từ 1 phút sẽ hạn chế được việc bị Facebook coi là Sp am tin.

Các bạn nên cẩn trọng khi dùng ứng dụng cho mục đích của mình.

Tìm Hiểu Cách Tạo Ứng Dụng Từ Ý Tưởng Ứng Dụng Để Chạy Ứng Dụng Trong App Store.

Ví dụ: đây là số liệu thống kê của Netflix:

Thống kê ứng dụng Netflix trên iOS

Thử nghiệm ý tưởng của bạn Mặt khác, nếu không có nhiều sự cạnh tranh cho ý tưởng ứng dụng của bạn, thì đó có thể là một ý tưởng mới và mới mà chưa ai từng nghĩ đến nó trước đây hoặc có thể là ý tưởng đó không khả thi.

Bắt đầu bằng cách cấu trúc lại ý tưởng của bạn một chút để bạn có thể truyền tải ngắn gọn ý tưởng, đối tượng và mục đích của ứng dụng đến ai đó trong 30 giây. Sau đó, thực hành đưa bước thang máy đó vào gương của bạn để bạn cảm thấy thoải mái khi nói điều đó.

Nó có thể tiết lộ điều gì đó mà bạn không nghĩ đến hoặc nó có thể khiến bạn giải quyết điều gì đó mà bạn đã bỏ qua trong sự phấn khích của mình.

Nếu bạn nhận được những rung cảm tốt về ý tưởng ứng dụng của mình từ bước này cho đến nay, hãy tiếp tục!

Bạn càng có nhiều người giới thiệu ý tưởng của mình thì càng tốt. Người lạ, bạn của bạn bè, những người trên Internet, v.v. Đừng ngại truyền đạt ý tưởng của bạn. Chỉ cần nhớ cái nhìn sâu sắc này từ nhà đầu tư bể cá mập Chris Sacca – “Ý tưởng thì rẻ, thực thi là tất cả.” Nếu bạn đã tiến xa đến mức này, bạn chắc chắn sẽ có cách tiếp cận thực dụng để đạt được mục tiêu của mình, đó là một điều tốt 🙂

‘Ý tưởng là rẻ, thực hiện là tất cả.’ – Chris Sacca NHẤP VÀO Tweet BƯỚC 3

Viết các hàm cho ứng dụng của bạn

Phần này rất thú vị vì bạn được mơ! Lên ý tưởng cho một ứng dụng và tưởng tượng phiên bản lý tưởng của ứng dụng của bạn sẽ là gì.

Tầm nhìn chắc chắn sẽ phát triển và thay đổi dựa trên phản hồi và thử nghiệm thực tế của người dùng, nhưng hiện tại, bầu trời là giới hạn. Viết tất cả trên giấy và thực hiện ý tưởng của bạn và thổi sức sống vào đó.

Nếu muốn, bạn cũng có thể nghĩ về cách bạn sẽ kiếm tiền từ ứng dụng. Tuy nhiên, tôi khuyên rằng đây không nên là trọng tâm chính của ý tưởng ứng dụng của bạn. Trong giai đoạn đầu của một ứng dụng, sự chấp nhận của người dùng luôn quan trọng hơn.

Khi tôi làm công việc tư vấn phần mềm, quy trình này được gọi là thu thập các yêu cầu nghiệp vụ và đó là bước quan trọng nhất trong dự án vì nó giúp làm rõ những gì khách hàng muốn.

Bây giờ bạn không cần phải quá nghiêm ngặt và chi tiết cho ý tưởng ứng dụng của riêng mình, nhưng bạn vẫn nên xác định mục tiêu và chiến lược tổng thể cho ý tưởng ứng dụng của mình càng nhiều càng tốt ngay bây giờ. Một khi bạn được thực hiện, bất kỳ thay đổi nào bạn muốn thực hiện có thể đồng nghĩa với việc lãng phí rất nhiều công sức và nỗ lực.

Bạn không phải quyết định ứng dụng sẽ có bao nhiêu màn hình hoặc những gì trên mỗi màn hình; đây là bước tiếp theo. Nhưng những gì bạn muốn làm trơn tru là những gì người dùng có thể đạt được trong ứng dụng.

Ví dụ: nếu ý tưởng cho ứng dụng là một ứng dụng mạng xã hội, bạn có thể bắt đầu viết:

Nó sẽ giúp bạn nhận được phản hồi trong thế giới thực từ những người dùng thực, những người có thể hướng dẫn và điều chỉnh sự hiểu biết của họ về những gì mọi người thực sự muốn.

Dựa trên phản hồi này, bạn đang phát hành bản cập nhật cho ứng dụng của mình với nhiều tính năng hơn và một lần nữa, hãy đưa nó đến tay người dùng để phản hồi.

Bạn lặp đi lặp lại chu trình này và kết thúc với một sản phẩm hoàn toàn phù hợp với những gì thị trường mong muốn.

So sánh điều đó với việc tiêu tốn hàng đống tiền và thời gian để xây dựng một thứ gì đó và cuối cùng tung ra nó … chỉ để phát hiện ra rằng mọi người không muốn nó. Không bao giờ xây dựng trong chân không.

Vì vậy, hãy xem tất cả các chức năng bạn đã viết ra và suy nghĩ xem phiên bản đơn giản 1 sẽ trông như thế nào. Đảm bảo rằng ứng dụng vẫn có thể hữu ích cho khán giả của bạn và giải quyết vấn đề chung, nhưng nó không (và không nên) có tất cả các chuông và còi cho giai đoạn 1. Nhiều khả năng, những hồi chuông và còi mà bạn nghĩ có thể sai những gì người dùng của bạn cần đầu tiên.

Bất kỳ tính năng nào không trực tiếp phục vụ mục đích chung của ứng dụng đều có thể được xem xét trong bước thứ hai. Tất cả các tính năng cơ bản còn lại sẽ là sản phẩm khả thi tối thiểu của bạn!

BƯỚC 4

Tạo mô hình thiết kế ứng dụng của bạn

Bây giờ bạn đã sẵn sàng để bắt đầu suy nghĩ về cách tạo một ứng dụng trực quan và dễ sử dụng. Người dùng sẽ thấy gì và họ sẽ tương tác với ứng dụng của bạn như thế nào để sử dụng các tính năng của nó?

Tôi thường chỉ bắt đầu với một cây bút chì và một cuốn sổ hoặc một mảnh giấy vì mọi thứ đều đang trôi chảy và có rất nhiều bản phác thảo thô về cách phát triển ý tưởng của tôi.

Bảng phân cảnh Xcode Nguồn hình ảnh Màn hình chính Bạn có thể chia chức năng của ứng dụng thành các phần hoặc màn hình riêng biệt không? Những hướng dẫn này sẽ hơi chung chung, vì tôi thực sự không biết ý tưởng ứng dụng của bạn là gì, nhưng tôi thấy cách tốt nhất để làm điều này là gửi bằng ứng dụng của bạn.

Có bao nhiêu phần khác nhau để hiển thị thông tin bạn cần xem?

Điều hướng thanh tab trong ứng dụng iPhone Từ Nguyên tắc Giao diện Con người của Apple Điều hướng chính Bây giờ bạn đã có các phần chính của ứng dụng của mình, hãy nghĩ về cơ chế điều hướng cơ bản trong ứng dụng.

Sẽ có một thanh tab ở dưới cùng? Hoặc có thể anh ấy sẽ sử dụng một slide trong thanh bên để điều hướng đến các phần khác nhau của ứng dụng?

Tôi khuyên bạn nên xem một số ứng dụng yêu thích của bạn và xem cách bạn điều hướng xung quanh ứng dụng.

Loại điều hướng tốt nhất là loại điều hướng tự nhiên và trực quan. Nếu bạn phải suy nghĩ về cách tìm thấy thứ gì đó, thì đây chính là vấn đề.

Có một cuốn sách tuyệt vời về kiến ​​trúc thông tin và khả năng sử dụng (đó là những gì bạn đang làm ngay bây giờ) có tên Don’t Make Me Think của Steve Krug.

Hướng Dẫn Bạn Tạo Danh Sách Ứng Dụng App Store Trên Iphone

Việc tạo một Wish List sẽ giúp bạn quản lý các ứng dụng yêu thích của mình một cách dễ dàng. Tin Tức ShopDunk sẽ giúp bạn tạo ngay danh sách ứng dụng App Store như mong muốn ngay sau đây.

Tạo danh sách ứng dụng App Store với ứng dụng Reminders và Notes

Bạn không cần cài đặt thêm các ứng dụng khác để tạo danh sách Wish List. Với ứng dụng Reminders và Notes, bạn có thể lưu lại các ứng dụng để tải xuống trong tương lai. Khác với tính năng Wish List, bạn có thể lưu tất cả các ứng dụng trả tiền và miễn phí cũng như trò chơi vào danh sách của mình.

Ứng dụng Reminders

Lựa chọn đầu tiên là ứng dụng Reminders với khả năng tạo danh sách một cách dễ dàng và cung cấp lời nhắc tải ứng dụng theo lịch đặt trước. Một ưu điểm đáng chú ý khác của ứng dụng này là bạn có thể tùy chọn đặt lời nhắc theo vị trí. Ví dụ bạn tìm thấy một ứng dụng lập kế hoạch du lịch tuyệt vời và bạn muốn khám phá nó sau khi về đến nhà, bạn có thể đặt lời nhắc để Reminders nhắc bạn khi về đến nhà. Hơn thế nữa, bạn có sắp xếp các ứng dụng theo thứ tự ưu tiên.

Bước 1. Mở App Store và chọn ứng dụng bạn muốn lưu lại. Bước 2. Bây giờ, hãy nhấn vào dấu ba chấm và chọn Share app.

Bước 3. Trong bảng chia sẻ, chọn Reminders.

Bước 4. Tiếp theo, đặt tên cho danh sách yêu thích của bạn. Sau đó, nhấn vào Options. Bạn có thể bật Remind me at a location để nhận lời nhắc khi đến một địa điểm nhất định. Khi bật công tắc → chạm vào Location → chọn Allow để cho phép ứng dụng truy cập vị trí của bạn.

Kiểm tra tùy chọn Priority và bật nút gạt bên cạnh Remind me on a day.

Sau khi hoàn thành, hãy nhấn vào nút Back và Add để xác nhận thay đổi.

Ứng dụng Notes

Lựa chọn thứ 2 bạn có thể xem xét là ứng dụng Notes. Với ứng dụng này, bạn có thể tạo một danh sách các ứng dụng mong muốn từ App Store và theo dõi chúng một cách dễ dàng. Bên cạnh đó, bạn có thể đồng bộ hóa bộ sưu tập với các thiết bị khác được kết nối cùng một Apple ID. Bạn cũng có thể sử dụng Notes để chia sẻ danh sách này cho bạn bè và các thành viên trong gia đình cùng nhau sử dụng và thêm các ứng dụng mới. Bước 1. Mở App Store và tìm ứng dụng muốn lưu. Bước 2. Chạm vào ba dấu chấm bên phải nút Get hoặc Giá. Bước 3. Chọn Share App. Bước 4. Bảng chia sẻ sẽ hiển thị trên màn hình. Chọn Add to Notes. Bước 5. Tiếp theo, nhấn Add text to your và đặt tên cho danh sách.

Nếu bạn muốn thêm ứng dụng này vào ghi chú hiện có, nhấn Choose Note sau đó chọn thư mục mà bạn thêm vào.

Cuối cùng, chọn Save.

Bây giờ, hãy tiếp tục tìm kiếm các ứng dụng yêu thích và thêm chúng vào bộ sưu tập độc quyền của bạn. Tất cả các ứng dụng sẽ được lưu theo thứ tự thời gian. Tuy nhiên, bạn có sắp xếp lại danh sách nếu muốn.