Ngâm khô trong nước muối loãng
Nếu hai môi trường muối có sự chênh lệch nhau về nồng độ thì khi hòa vào nhau sẽ cho ra một môi trường trung hòa. Đây là tính chất hóa học. Chính vì thế, ngâm khô trong nước muỗi loãng sẽ làm cho con cá khô bịtrung hòa độ mặn.
Lưu ý: khi pha nước muỗi loãng, chỉ nên cho một 1/3 thìa cà phê vào trong nước dung để ngâm khô.
Ngâm trong nước ấm – một cách làm giảm bớt độ mặn khô cá.
Thông thường muối sẽ bị hòa tan vào trong nước, nhất là trong nước ấm. Chính vì thế, cách làm giảm độ mặn khô cá sặc là ngâm khô trong nước ấm. Khi đó, muối trong cá sẽ được hòa tan vào trong nước làm khô bớt mặn.
Nước vo gạo cũng là một cách làm bớt độ mặn khô cá.
Thông thường, Nước vo gạo sẽ được sử dụng để tưới cưới, làm đẹp,… Tuy nhiên, một công dụng khác của nước vo gạo là làm giảm độ mặn của khô. Chính vì thế, khi bạn vo gạo nên để lại một ít nước lại. Trước khi chế biến khô cá, bạn ngâm trong nước tầm 30 phút, sau đó là có thể chế biến.
Gia vị có vị chua và ngọt cũng sẽ làm cho khô bớt mặn
Đường, vài giọt chanh (có thể thay thế bằng giấm) là những nguyên liệu dung để ướp khô cá sặc giúp chúng bớt mặn. Lưu ý, khi ướp khô với gia vị nên để 30 phút cho gia vị ngấm vào khô cá.
Tuy nhiên, để khô ngon hơn bạn có thể thay thế đường bằng mặt ong, lúc đó khô vừa bớt mặn mà khi chế biến còn rất ngon.
Ngâm khô cá trong nước chanh loãng
Nước chanh loãng cũng có công dụng tương tự như nước vo gạo, khô cá ngâm vào nước chanh loãng sẽ làm giảm độ mặn.
Cách pha dung dịch nước chanh loãng: cứ ba chén nước thì vắt hết một quả chanh.
Thời gian ngâm cá: khô cá ngâm ít nhất 30 phút là có thể chế biến.