Xem Nhiều 6/2023 #️ Sửa Lỗi A Javascript Error Occurred In The Main Process Trên Windows 10 # Top 13 Trend | Bothankankanhatban.com

Xem Nhiều 6/2023 # Sửa Lỗi A Javascript Error Occurred In The Main Process Trên Windows 10 # Top 13 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Sửa Lỗi A Javascript Error Occurred In The Main Process Trên Windows 10 mới nhất trên website Bothankankanhatban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Một số người dùng đang báo cáo một thông báo lỗi – Đã xảy ra lỗi A JavaScript error occurred in the main process, Uncaught Exception được kích hoạt khi họ cố gắng khởi chạy một số ứng dụng trên Windows 10. Trong bài đăng này, chúng tôi sẽ chỉ cho bạn cách giải quyết vấn đề này.

Có rất nhiều nguyên nhân được xác định cho vấn đề này, tuy nhiên, lý do chính có thể là ứng dụng, cơ sở dữ liệu hoặc cài đặt của nó rất có thể đã bị hỏng.

A JavaScript error occurred in the main process

Xóa các thư mục dữ liệu ứng dụng trong %AppData% and %LocalAppData% .

Đăng ký lại tệp dll JavaScript.

Cài đặt lại ứng dụng Skype, Discord, v.v., đang gặp sự cố.

1) Xóa dữ liệu trong %AppData% and %LocalAppData%.

Xóa các thư mục% AppData% và% LocalAppData% sẽ đặt lại cài đặt ứng dụng và có thể giải quyết lỗi JavaScript ngăn bạn mở ứng dụng.

Khởi chạy Windows Explorer và nhấp vào This PC và sau đó điều hướng đến vị trí sau:

App – tên của ứng dụng gây ra lỗi JavaScript.

Nếu bạn không thể xem thư mục AppData, bạn có thể cần bật tùy chọn cho phép bạn xem các tệp và thư mục ẩn.

Xóa thư mục ứng dụng trong thư mục AppData.

Tiếp theo, nhấn tổ hợp phím Windows Key + R để hiển thị hộp thoại Run. Nhập vào biến môi trường bên dưới và nhấn Enter.

%localappdata%

Xác định vị trí thư mục ứng dụng có vấn đề trong thư mục mở ra, nhấp chuột phải vào thư mục đó và nhấp vào Delete.

Đảm bảo rằng các thư mục đã bị xóa hoàn toàn và không còn tệp nào trong đó nữa. Kiểm tra xem liệu Lỗi JavaScript xảy ra trong Quy trình chính vẫn xuất hiện sau khi khởi động lại máy tính của bạn và bạn khởi chạy ứng dụng.

2) Re-register the JavaScript dll file

Đăng ký tệp DLL JavaScript bằng chúng tôi tích hợp có thể giúp ích. Để thực hiện việc này, hãy mở CMD với tư cách quản trị viên, nhập thông tin sau và nhấn Enter:

regsvr32 jscript.dll

3) Cài đặt lại ứng dụng bị lỗi

Một trong những tình huống của chúng tôi được trình bày ở trên, người dùng đã nói rằng việc cài đặt lại ứng dụng đã không khắc phục được sự cố. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn khuyên bạn nên thử gỡ cài đặt sau đó cài đặt lại ứng dụng.

Tôi hy vọng điều này sẽ giúp bạn giải quyết lỗi JavaScript này!

Mẹo nhỏ: Để tìm kiếm chính xác thủ thuật của chúng tôi hãy search trên Google với cú pháp: “Từ khóa” + “f4vnn”. (Ví dụ: code đóng khung html f4vnn). Tìm kiếm ngay

ĐỪNG QUÊN ĐĂNG KÝ FANPAGE ĐỂ NHẬN THỦ THUẬT MỚI NHẤT NHÉ!

Kinh Nghiệm Sửa Lỗi A Javascript Error Occurred In The Main Process

Vì sao gặp lỗi A Javascript Error Occurred In The Main Process?

Do thiết bị máy tính của người dùng chưa cài đặt hoặc kích hoạt Javascript.

Máy tính đã được cài đặt Javascript nhưng bị Virus xâm hại, ăn mất File dữ liệu.

Sự xung đột giữa các phần mềm với nhau, phổ biến nhất là giữa các phần mềm Chat.

Trên cùng một thiết bị, sử dụng đồng thời hai ứng dụng Zalo và Skype rất dễ gặp lỗi này. Trước tình huống đó, người dùng cần phải xử lý đúng cách mới có thể khắc phục. Tránh gây những sự cố khác ngoài ý muốn.

Hướng dẫn sửa lỗi A Javascript Error Occurred In The Main Process

Có nhiều cách giúp người dùng sửa lỗi A Javascript Error Occurred In The Main Process. Tất cả những phương pháp đó đều đạt hiệu quả tốt, dễ dàng thao tác. Dĩ nhiên, chúng ta có thể áp dụng với cả hai ứng dụng Chat trực tuyến là Zalo và Skype.

Cách 1: Chạy phần mềm ở chế độ Administrator

Người dùng mở máy tính, lấy biểu tượng Skype và Zalo ra màn hình Desktop. Sau đó, nhấp chuột phải trên biểu tượng đó. Lúc này, hiện lên một bảng thông tin mới. Người dùng tiếp tục chọn Run As Administrator.

Rất nhiều thiết bị đã khắc phục được thông báo lỗi chỉ với thao tác đơn giản như vậy. Thế nhưng, đôi khi kết quả không như ý muốn. Người dùng phải áp dụng theo những cách hướng dẫn khác.

Cách 2: Cài đặt lại ứng dụng Zalo và Skype

Một mẹo đơn giản tiếp theo đó là người dùng gỡ bỏ và cài đặt lại Zalo và Skype. Cách xử lý này thực hiện khi muốn sửa lỗi A Javascript Error Occurred In The Main Process do xung đột phần mềm. Tuy nhiên, để gỡ bỏ hoàn toàn, cài đặt lại không bị lỗi cần thực hiện đúng hướng dẫn:

Bước 1: Vào phần Control Panel, chọn mục Programs, sau đó chọn tiếp Programs and Feature.

Bước 2: Lúc này, người dùng sẽ nhìn thấy biểu tượng của Zalo và Skype trong bảng giao diện mới. Tại đó, người dùng nhấn chuột phải vào biểu tượng của ứng dụng. Tiếp đến, chọn Uninstaller để gỡ bỏ triệt để các file dữ liệu.

Bước 3: Sau khi đã gỡ bỏ thành công, người dùng tải lại ứng dụng. Tìm link tải chất lượng để không bị Virus cũng như tải nhầm phiên bản ứng dụng. Đợi đến khi dữ liệu cập nhật hoàn tất, người dùng cài đặt ứng dụng vào máy tính như bình thường.

Cách 3: Sử dụng phần mềm diệt Virus

Nếu muốn sửa lỗi A Javascript Error Occurred In The Main Process do Virus xâm hại thì cần tải phần mềm diệt Virus về máy. Phần mềm này giúp bảo vệ thiết bị của người dùng an toàn hơn. Bảo vệ mọi tập tin trước sự tấn công của Virus, tránh làm mất dữ liệu. Thường thì các phần mềm diệt Virus mất phí sẽ đạt được hiệu quả sử dụng tối ưu.

Khi tải phần mềm diệt Virus cũng cần chú ý. Bởi vì những phần mềm miễn phí, trôi nổi trên mạng đôi khi lại là nguyên nhân khiến máy nhiễm tập tin độc nhiều hơn.

Cách 4: Cài đặt và sử dụng Java

Một trong những nguyên nhân chính dẫn tới lỗi A Javascript Error Occurred In The Main Process đó là thiếu Javascript. Như vậy, cách giải quyết là phải cài đặt về thiết bị máy tính của mình.

Bước 1: Tải Javascript từ các địa chỉ Download uy tín.

Tải Java về máy tính nếu như thiết bị chưa có phần mềm này

Bước 2: Cài đặt Javascript theo hướng dẫn từ hệ thống. Cần bảo đảm sau khi cài đặt thành công, người dùng phải khởi động lại thiết bị máy tính của mình. Lúc này, Java mới hoạt động và khắc phục được lỗi như trên.

Như vậy, chúng ta đã cùng nhau đi tìm hiểu về nguyên nhân, cách sửa lỗi A Javascript Error Occurred In The Main Process. Chỉ với vài thao tác đơn giản, người dùng có thể sửa chữa tại nhà. Trường hợp, không chắc chắn về hiệu quả thì người dùng nên mang máy tính tới kỹ thuật viên để được hỗ trợ tốt nhất.

Cách Sửa Lỗi Usb Device Not Recognized Trên Windows 10

USB Device Not Recognized là một lỗi thường xuyên xảy đến Windows 10/8.1/7/XP/Vista khi bạn kết nối USB đến máy tính. Và thiết bị USB được nói tới ở đây bao gồm những thiết bị có đầu kết nối USB 3.0, như ổ cứng di động, chuột, keyboard, điện thoại Android, camera, máy in… chứ không riêng chiếc USB.

Khi máy tính xảy ra lỗi này, thì bạn sẽ không thể sử dụng thiết bị vừa kết nối vào. Tùy trường hợp, lỗi này sẽ được hiển thị với những thông báo khác nhau, bao gồm:

“The last USB device you connected to this computer malfunctioned, and Windows does not recognize it.”

Nếu bạn là một trong những người thường xuyên bắt gặp tình trạng trên, thì sau đây sẽ là vài cách mà bạn nên thử để sửa lỗi USB Device Not Recognized trên máy tính Windows của mình.

Hướng dẫn khắc phục lỗi USB Device Not Recognized và Malfunction trên Windows 10/8.1/7

Ngắt điện máy tính và khởi động lại

Cách này sẽ làm mới lại bo mạch chủ (motherboard) của máy tính, cũng như toàn bộ các phần cứng đang kết nối tới máy tính, bao gồm các cổng USB. Khởi động lại bo mạch chủ cũng sẽ giúp cung cấp lượng điện sử dụng phù hợp với các thiết bị ngoại vi. Sau vài phút, bạn hãy kết nối máy tính với nguồn điện và lỗi “USB not recognized” đã được fix.

Thay đổi vị trí cổng kết nối USB khác

Có thể sau một thời gian sử dụng thì cổng kết nối USB đó đã bị hư và không còn hoạt động được nữa, bạn nên kiểm tra xem máy tính của mình có bao nhiêu ổ cắm và kiểm tra từng cái một, để có thể kiểm tra chính xác xem lỗi đến từ chính thiết bị kết nối hay là do những cổng kết nối. Nếu sau khi thay đổi cổng kết nối và thiết bị USB hoạt động bình thường, thì chắc chắn vấn đề nằm ở vị trí kết nối hoặc là bạn không sử dụng vị trí kết nối này, hoặc bạn có thể sửa chữ hoặc thay đổi mainboard mới.

Update / Roll back driver của thiết bị

Bước 1: Đầu tiên, bạn hãy mở Device Manager.

Cách thông dụng nhất mà mọi người thường sử dụng để mở một phần mềm trên Windows 10 chính là sử dụng Search Box. Đầu tiên bạn mở Start Menu bằng phím Windows trên máy tính, sau đó nhập vào Device Manager và nhấn vào kết quả đầu tiên. Ngoài ra, ở mọi hệ điều hành, bao gồm cả Windows 10, để mở Device Manager, bạn nhấn Windows + R đồng thời để mở cửa sổ Run, nhập chúng tôi và nhấn Enter.

Bước 2: Sau đó, bạn nhấn vào dấu mũi tên bên trái của “Universal Serial Bus controllers” và bạn sẽ thấy một nhiều mục tên là “Generic USB Hub”. Nhấn chuột phải vào “Generic USB Hub” đầu tiên và chọn Properties.

Bước 3: Bây giờ, bạn hãy điều hướng tới tab “Driver”, chọn “Update Driver”, sau đó hệ thống sẽ hỏi là bạn muốn update driver như thế nào, có 2 lựa chọn.

Trường hợp 1: Search automatically for update driver software

Cách này sẽ giúp bạn tự động cập nhật driver. Sau khi cập nhật thành công, tất cả những gì bạn cần làm là rút thiết bị USB ra khỏi máy tính, khởi động máy tính và cắm lại thiết bị đó. Windows sẽ tự cài đặt driver mới nhất cho bạn.

Trường hợp 2: Browse my computer for driver software

Khi bạn nhấn vào lựa chọn này, thì trong cửa sổ tiếp theo bạn cần tiếp tục chọn thêm “let me pick from a list of device drivers on my computer”.

Bước 4: Cuối cùng, bạn hãy thử roll back lại phiên bản driver trước lúc xảy ra lỗi USB device is not recognized. Thay vì nhấn “Update Driver” trong tab “Driver”, hãy chọn “Roll Back Driver”.

Tắt chế độ tiết kiệm pin

Bước 1: Mở Device Manager. Tìm và nhấn vào mũi tên bên trái của Universal Serial Bus controller.

Chỉnh sửa USB Selective Suspend Settings

Bước 1: Mở Start Menu và nhập vào Edit Power Plan, sau đó lựa chọn kết quả đầu tiên.

Trong cửa sổ Windows Options, bạn tìm USB Settings và thay đổi thuộc tính thành Disable với cả cài đặt On Battery và Plugged in.

Bước 3: Sau đó nhấn Apply và OK để lưu các cài đặt.

Xóa driver của thiết bị USB

Khác với việc update hoặc roll back phiên bản driver, xóa bỏ driver có thể dẫn đến kết quả là tất cả cổng kết nối USB khác bị mất tín hiệu. Do đó bạn nên cân nhắc khi sử dụng phương pháp này.

Bước 1: Mở Device Manager (chuột phải vào biểu tượng Windows ở góc phải chọn Device Manager)

Bước 2: Chúng ta tìm mục Universal Serial Bus Controller. Sau đó chuột phải từng thiết bị USB và chọn Uninstaller.

Khi hoàn thành, khởi động lại máy tính (hoặc ngắt điện máy tính như cách đầu tiên). Driver của những thiết bị sẽ tự cài đặt mới và giải quyết lỗi USB Device Not Recognized của các thiết bị gặp vấn đề.

5

/

5

(

2

votes

)

8 Cách Sửa Lỗi Usb Device Not Recognized Trên Windows 7, 10

Cách đơn giản nhất để có thể khắc phục được lỗi USB device not recognized chính là bạn khởi động lại máy tính Windows.

Sau đó, bạn tiến hành kết nối ổ USB vào máy tính và kiểm tra.

Cách 2: Ngắt kết nối nguồn máy tính và kết nối lại sau 15 phút

Thứ hai để khắc phục lỗi này chính là ngắt kết nối nguồn về máy tính sau đó kết nối lại.

Bạn chỉ cần rút ổ cắm nguồn ra rồi chờ khoảng 15 phút sau đó mở lại máy tính và kết nối với ổ USB.

Cách 3: Kết nối ổ USB trên một cổng khác

Trong một số trường hợp cấp bách, bạn có thể thực hiện kết nối USB trên một cổng khác để xử lý lỗi USB Device Not Recognized. Đôi khi cách xử lý này lại mang lại hiệu quả rất tuyệt vời bởi biết đâu 1 cổng nào đó trên máy tính của bạn bị hư hỏng đúng không nào.

Cách 4: Vô hiệu hóa tính năng Fast Startup trên Windows 8, 8.1 và 10

Cách tiếp theo mà rất nhiều người hiện nay lựa chọn chính là bạn vô hiệu hóa tính năng Fast Start up. Mọi người có thể thực hiện việc vô hiệu hóa tính năng này trên hệ điều hành Windows 8, 8.1 và 10 như sau:

Bước 1: Nhấn tổ hợp phím: Windows + S để bật hộp thoại tìm kiếm, nhập ” power options“. Sau đó chọn mục ” Power & Sleep Options “

Bước 2: Chọn tiếp ” Additional power settings “

Bước 3: Chọn ” Choose what the power buttons do “

Cập nhật driver USB cũng là một cách khắc phục lỗi USB Device Not Recognized rất hiệu quả. Các bước thực hiện bao gồm:

Ngoài cách cập nhật driver USB thông thường, mọi người có thể update driver Generic USB Hub(s). Các bước để thực hiện bao gồm:

Cách 7: Cài đặt lại driver USB

Cài đặt lại driver USB cũng là một cách để có thể khắc phục tình trạng USB Device Not Recognized. Trong đó, bạn nên tạo một điểm sao lưu và hồi phục hệ thống system restore point. Các thực hiện cụ thể bao gồm:

Bước 6: Chọn Scan for hardware changes trong mục Menu Action.

Cách 8: Cài đặt phiên bản driver Chipset mới nhất

Với lỗi USB Device Not Recognized, bạn có thể cài đặt bản driver chipset để khắc phục tình trạng này. Trong đó các bước thực hiện bao gồm:

Bước 4: Chờ Intel Driver Update Utility chạy và cài đặt tất cả các chương trình.

Bước 9: Khởi động lại máy tính và kiểm tra xem còn lỗi không.

Bạn đang xem bài viết Sửa Lỗi A Javascript Error Occurred In The Main Process Trên Windows 10 trên website Bothankankanhatban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!