Cập nhật thông tin chi tiết về Sitelink Là Gì? Hướng Dẫn Tích Hợp Sitelink Vào Website Nhanh Nhất mới nhất trên website Bothankankanhatban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Sitelink là Liên kết trang web (Google Sitelink) là tập hợp tất cả những liên kết xuất hiện phía dưới địa chỉ trang trong kết quả tìm kiếm của bạn và là một thuật ngữ dùng để chỉ những liên kết được hiển thị bên dưới một số kết quả tìm kiếm của Google kèm theo những đường liên kết phụ này sẽ trỏ tới các phần trong mỗi trang web đó.
Những liên kết này thường được sử dụng với chức năng làm gia tăng khả năng điều hướng người dùng trên website và những nội dung có trên website đến với người dùng, tuy vậy sitelink chỉ hiển thị cho các từ khóa tìm kiếm chung nhất như thương hiệu, từ khóa chùm SEO, …
Ví dụ về Google Sitelink đối với từ khóa “vnexpress”
Sitelink là gì? Bảng hiển thị tìm kiếm có sitelink
Các bạn để ý hình ảnh bên trên về Google Sitelink:
Mục tôi đánh dấu (1): Các kết quả tìm kiếm chính
Vai trò của sitelink là gì?
Sitelink giúp website của bạn hiển thị đẹp, ấn tượng, lạ mắt, thu hút người xem, chiếm vị trí nhiều hơn trên màn hình kết quả tìm kiếm của google.
Sitelink giúp bạn hiển thị được nhiều thông tin hơn, giúp khách hàng dễ tìm thấy nhu cầu hơn, từ đó tiếp cận được tối đa lượng khách hàng vào website của bạn.
Sitelink không phân biệt domains chính và subdomains. Từ đó có thể hiển thị cả các website subdomains cùng cung cấp dịch vụ, hàng hóa.
Vai trò sitelink là gì trong SEO
Làm thế nào để
tích hợp sitelink vào website
Mình đang có 1 chiến dịch mới như hình ảnh bên trên
Trong phần mở rộng, nhấn vào nút (+) và chọn “Phần mở rộng về đường dẫn liên kết trang web”
Trên màn hình, bạn nhập đầy đủ thông tin 4 sitelink bao gồm Tên sitelink, mô tả dòng 1, mô tả dòng 2, liên kết khi nhấn vào sitelink, cuối cùng nhấn nút “Lưu” để hệ thống Google lưu thông tin lại
Thực hiện hoàn thành, bạn sẽ thấy màn hình danh sách sitelink mới tạo nhưng ở trạng thái “Chờ phê duyệt”. Chậm nhất trong vòng 24h google sẽ phản hồi cho bạn biết thông tin sitelink của bạn được phê duyệt hay không.
Đây là kết quả cuối cùng bạn nhận được, hiện tại mới hiển thị được 2 Google Sitelink. Việc sitelink hiển thị ít hơn có thể do có một tiện ích mở rộng tỉ lệ chuyển đổi tốt hơn 2 sitelink còn lại nên google sẽ ưu tiên tiện ích mở rộng khác trước
Tích hợp sitelink vào website cho trường hợp làm SEO
Mình sẽ lấy ví dụ cụ thể 1 bài viết trong website của mình: sửa lỗi website hà nội
Link liên kết trong một bài viết – Sitelink trong SEO
Bạn thấy đó, nhìn có vẻ là liên kết trong 1 trang của mình. Nhưng khi hiển thị ra ngoài google thì nó là các google sitelink như bên dưới
Mình sẽ hướng dẫn cho bạn cách để tạo được sitelink như sau:
Đối với các website bằng wordpress:
Mình hay sử dụng plugin Easy Table of Contents
⚠️⚠️⚠️ Các bạn có thể tải và cài đặt plugin Easy Table of Contents theo đường dẫn này: https://vi.wordpress.org/plugins/easy-table-of-contents/
Đối với các website thuần khác thì có 2 cách:
Cách 1: Thêm thủ công vào từng bài viết
Bạn bật Tab [HTML] và chèn đoạn code điểm neo trong trang như bên dưới
Bước 1: Thêm các thẻ h2,h3,h4 và id tương ứng
Bước 3: Thêm đoạn code CSS cho sitelink
Cách 2: Dùng đoạn code thêm cho mọi bài viết
Đối với cách này, đòi hỏi bạn phải biết một chút về kĩ thuật á!
$(document).ready(function () { $(‘#toc’).toc({ selector: ‘h2,h3’, elementClass: ‘toc’, ulClass: ‘nav’, });
var dataid = $(this).attr(“data-id”); if (dataid == “an”) { $(“.toc-ul-root li”).addClass(“hidden”); $(this).attr(“data-id”, “hien”); $(this).text(“Hiện”); $(“.toc-main”).addClass(“heading-an”); } else { $(“.toc-ul-root li”).removeClass(“hidden”); $(this).attr(“data-id”, “an”); $(this).text(“Ẩn”); $(“.toc-main”).removeClass(“heading-an”); } }); });
Vì vậy, không có một tác động nào từ phía nhà quản trị web có thể ảnh hưởng ngay lập tức đến việc hiển thị sitelink. Và cũng không có một tác động nào có thể đảm bảo chắc chắn gây ảnh hưởng đến thuật toán đánh giá website của Google.
Tạo một trang web với một hệ thống phân cấp rõ ràng, tạo thuận lợi tốt nhất cho các crawler có thể thu thập thông tin trên site.
Cung cấp một sitemap cho người dùng cùng các liên kết trỏ đến những phần quan trọng trên site.
Tạo những nội dung thực sự hữu ích và chất lượng, cùng thông tin phong phú.
Sử dụng văn bản thay cho việc dùng hình ảnh để biểu thị các liên kết.
Đảm bảo thẻ tiêu đề cùng các alt text có tính mô tả tốt và chính xác, không trùng lặp.
Kiểm tra các liên kết gãy trên trang.
Bao gồm các trang quan trọng nhất trên site trong menu chính.
Sử dụng Breadcrumbs và đánh dấu chúng bằng Schema.org.
Sitelinks Là Gì? Cách Tạo Sitelinks Cho Website Tức Thì
I. Sitelinks là gì?
Thông thường sitelinks chỉ xuất hiện khi người dùng tìm kiếm thông tin có tại những blog/website có uy tín hoặc nguồn đáng tin cậy. Tại Việt Nam với các từ khóa lẻ hiển thị khị sitelink khá hiếm. Nó chỉ xuất hiện khi từ khóa được người dùng tìm kiếm trùng với tên miền hoặc tên thương hiệu.
Trên thiết bị di động, Google hiển thị sitelinks dưới dạng các tag và không có phần mô tả. Tham khảo hình bên dưới:
Có thể thấy, khi người dùng tìm kiếm trang web của doanh nghiệp trên Google có thể không nhất thiết phải truy cập vào trang chủ của trang web đó. Các sitelinks hiển thị trên SERP (Search Engine Results Pages) cung cấp cho người dùng/khách hàng một liên kết trực tiếp dẫn đến các mục của trang web, các mục này có thể phù hợp hơn với họ. Ngoài ra, các sitelinks còn khuyến khích khách hàng khám phá các chuyên mục con trong trang web của doanh nghiệp mà có thể họ chưa biết.
II. 4 Loại Sitelinks phổ biến nhất
Loại 1 – Sitelinks có trả phí (hay còn gọi là Ad sitelinks)
Loại 2 – Sitelinks tự nhiên (loại có nhiều dòng)
Sitelinks hiển thị một cách tự nhiên là điều mà các nhà kinh doanh và người làm SEO mong muốn bởi vì nó giúp thương hiệu của họ nổi bật trên trang tìm kiếm mà không phải trả phí.
Loại 3 – Sitelinks tự nhiên (loại 1 dòng)
Sitelinks với định dạng một dòng có thể xuất hiện trên nhiều loại truy vấn. Chúng thường chứa tối đa 4 sitelinks. Hình thức hiển thị này thường xuất hiện cho các trang web uy tín với nội dung đa dạng.
Loại 4 – Sitelinks dạng ô tìm kiếm (Search box)
Hộp tìm kiếm liên kết trang web cho phép người dùng tìm kiếm và chuyển trực tiếp đến kết quả tìm kiếm của trang web hoặc ứng dụng. Điều này chỉ xuất hiện cho các điều khoản có thương hiệu và được Google tự động thêm vào. Bạn có thể giúp họ hiểu trang web của mình tốt hơn bằng cách thêm dữ liệu có cấu trúc cho hộp tìm kiếm liên kết trang web vào trang chủ của bạn, nhưng điều này không bắt buộc và không làm cho hộp tìm kiếm liên kết trang web hiển thị trong kết quả tìm kiếm.
Nếu kết quả trên trang tìm kiếm của bạn có thanh tìm kiếm nhanh (Searchbox), người dùng có thể sử dụng thanh công cụ này để tìm kiếm trực tiếp thông tin trên trang và được điều hướng đến trang mà họ đang tìm kiếm. Tất cả giúp người dùng tiết kiệm thời gian trong việc tìm kiếm thông tin của mình.
III. 4 Lợi ích mà Sitelinks mang lại cho bạn
Bạn có thể hiểu đơn giản rằng, khi từ khóa của bạn xuất hiện ở top 3 tìm kiếm ngay trang đầu tiên thì chắc chắn tỷ lệ nhấp chuột từ phía người dùng có thể đạt tới hơn 50%. Tương tự như vậy, nếu bạn sở hữu Sitelinks, điều đó đồng nghĩa với không gian mà thông tin được hiển thị tương đương với list top 3 kết quả tìm kiếm thông thường. Đồng nghĩa với việc tăng khả năng người dùng có thể tiếp cận thông tin hơn.
Như vậy, tỷ lệ CTR chắc chắn được cải thiện đáng kể.
2. Tăng độ nhận dạng thương hiệu
Có một đặc điểm của Sitelinks, dù sử dụng tối ưu Sitelinks đó là không thể hiển thị cùng lúc cho toàn bộ các trang trên website của bạn. Bởi vậy, khi liên kết trang web, bạn sẽ điều hướng người dùng đến với phần nội dung trọng tâm mà họ thật sự cần, có thể là nội dung ở một trang nào đó.
Ví dụ, khi người dùng gõ tên thương hiệu của bạn trên thanh công cụ tìm kiếm, và các sitelink được hiển thị. Bạn sẽ biết được thương hiệu đó đang cung cấp sản phẩm, dịch vụ gì. Thế giới di động được hiển thị ngay top 1 tìm kiếm với các hạng mục sản phẩm tiêu biểu như iPhone, máy cũ, điện thoại, đồng hồ.
3. Tạo độ tin cậy cho Google
Thông qua quá trình tìm hiểu, Google Sitelinks sẽ không hiển thị cho tất cả các website, và chỉ chọn lọc những thương hiệu có độ phổ biến, và mang lại giá trị thật cho người dùng.
Vì thế, nếu như sitelinks của bạn được hiển thị, chắc chắn đây là một tín hiệu tốt của tối ưu Sitelinks, cho thấy mức độ uy tín của doanh nghiệp trên Internet, và được “gã khổng lồ tìm kiếm” Google tin tưởng.
4. Tạo độ tin cậy cho người dùng
Thông thường, kết quả hiển thị nằm đầu trang tìm kiếm sẽ nhận được lòng tin của người dùng hơn so với các kết quả xuất hiện sau đó. Nhất là khi kết quả tìm kiếm website của bạn xuất hiện áp đảo so với các website khác.
Với mật độ xuất hiện dày đặc trên top tìm kiếm, điều đó khiến người dùng tin tưởng rằng website đó được Google tín nhiệm và giúp họ củng cố niềm tin hơn.
IV. Tiêu chí quyết định việc Google hiển thị Sitelinks của một website hay không
Google đã từng chia sẻ rằng, họ sẽ chỉ hiển thị những Sitelinks nào mà họ nghĩ rằng chúng thật sự có giá trị đối với người dùng. Hiện tại, Google vẫn úp mở về định nghĩa thế nào là một Sitelinks tốt, hữu ích.
Điều này cũng khá dễ hiểu. Khi mà tất cả doanh nghiệp đều mong muốn mình có một vị trí hiển thị tốt trên trang tìm kiếm của Google, nếu có một khái niệm chính xác về Sitelinks tốt thì chắc chắn doanh nghiệp sẽ sử dụng mọi cách để thực hiện được điều đó.
Tuy nhiên, về phía người dùng, điều này lại khiến cho các Sitelink không thật sự tập trung vào nhu cầu của chính họ.
Chính vì thế, Google đang hướng tới một trang web có định hướng nội dung rõ ràng, cấu trúc tốt và được phân luồng nội dung xuyên suốt trong một mạng lưới một cách hợp lý.
Bởi vậy, theo kinh nghiệm của các chuyên gia SEO, một website cần đảm bảo hội tụ 10 yếu tố để được Google lựa chọn hiển thị Sitelinks. Cụ thể như sau:
1. Từ khoá sử dụng cho Sitelinks phải nằm trong top tìm kiếm
Điều này đồng nghĩa với việc, từ khoá thương hiệu của bạn cần đạt vị trí đầu tiên trên trang Google tìm kiếm. Khâu này trong SEO ( tối ưu hóa công cụ tìm kiếm) sẽ mất khá nhiều thời gian cũng như công sức. Vì thế, bạn cần kiên trì thực hiện để đạt được mục tiêu này.
Ví dụ bạn SEO từ khoá muacash, nếu từ khoá này xuất hiện ngay vị trí đầu tiên của trang công cụ Google thì cơ hội được Google lựa chọn Sitelinks chiếm 1/10.
2. Website có cấu trúc nội dung rõ ràng
Dữ liệu có cấu trúc là một từ ngữ chuyên ngành về tối ưu hóa công cụ tìm kiếm, được hiểu là những data tồn tại trên hệ thống, và được gắn vào website nhằm giúp bot của Google dễ nhận biết và hiểu rõ hơn phần nội dung mà trang đó hiển thị.
Đơn giản hoá hơn, dữ liệu có cấu trúc giống như dữ liệu định lượng trong exel. Ví dụ bạn có thể hiểu đó là bảng gồm cột và hàng thông tin gồm tên, họ, ngày tháng năm sinh, địa chỉ và thông tin khác.
Thêm vào đó, các hạng mục cần được nhóm lại, tạo nên một sợi dây liên kết chặt chẽ với nhau. Có thể là khách hàng phản hồi về sản phẩm của doanh nghiệp. Chính nhờ điều này, dữ liệu dễ dàng được lưu trữ, Google phân tích, tìm kiếm và đánh giá là loại dữ liệu dễ sử dụng nhất.Bởi Google không giống như một con người, nó sẽ hoạt động theo nguyên tắc lập trình riêng của mình. Vì thế, bạn cần đảm bảo được yếu tố này trong cách tối ưu Sitelinks.
3. Website có luồng tìm kiếm tự nhiên cao
Sự hỗ trợ của quá trình tối ưu hoá công cụ tìm kiếm SEO đảm nhận rất tốt, giúp đưa khách hàng tiềm năng về website, dựa trên các bài viết được hiển thị hàng đầu ở phần tìm kiếm của người dùng.
4. Hệ thống website vệ tinh được đánh giá cao, tương tác tốt
Các website vệ sinh như một mạng lưới, tạo nên sự liên kết mật thiết giữa các trang này với website chủ, giúp điều hướng người dùng tốt hơn. Vì thế, nếu bạn xây dựng được website vệ tinh tốt rồi, chắc chắn các sitelink sẽ được đánh giá cao hơn.
Ví dụ, thương hiệu đồ dùng nhà bếp sẽ có các dòng sản phẩm khác nhau như phụ kiện tủ bếp, tủ bếp, thiết bị bếp, đồ gia dụng. Với mỗi dòng sản phẩm, doanh nghiệp sẽ lập một website riêng, và lên nội dung chuyên về dòng sản phẩm đó.
Hay đơn giản là một website cung cấp tin tức về đồ dùng nhà bếp, đưa ra những kiến thức bổ ích trong quá trình sử dụng các vật dụng cần thiết sẽ thu hút tương tác người dùng.
5. Mỗi trang đều sở hữu tiêu đề hấp dẫn
6. Website chủ được đánh giá cao
Một website đã được Google tin tưởng, chắc chắn cơ hội đẩy sitelink rất lớn. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể tận dụng Social để gia tăng nhận diện thương hiệu của mình bằng cách hoàn thiện đầy đủ profile trên các mạng xã hội lớn hiện nay, tương tác trực tiếp với người dùng, hoặc tận dụng các nhóm cộng đồng lớn để gia tăng độ uy tín của website với Google.
7. Lượng truy cập tới website với từ khóa trong ký tự liên kết
Ký tự liên kết có liên hệ mật thiết với các liên kết nội bộ trên trang. Khi Sitelinks chỉ hiển thị với các trang chứa nhiều liên kết ngoài, với chuỗi liên kết trỏ về trang chủ chứa ký tự liên kết là tên của trang web này.
8. Loại bỏ các liên kết bị lỗi
Các liên kết lỗi ảnh hưởng khá lớn đến đánh giá của Google đối với trang. Nếu bạn đang dùng WordPress, sử dụng Google Webmaster để xử lý vấn đề này.
9. Nội dung chất lượng
Hơn hết, một sitelinks muốn được nhanh chóng ghi nhận cần có phần nội dung chuẩn. Nhất là những trang thường xuyên được cập nhật nội dung, và không dính lỗi sao chép.
Đồng thời, nội dung cập nhật hữu ích với nhu cầu người tìm kiếm, đặc biệt tin tức có tính thời sự.
10. Website có Sitemap được cấu trúc rõ ràng
Đây là một tệp tin dạng văn bản và chứa đựng toàn bộ liên kết trỏ về trang chủ, trang con.
Bản đồ website có giá trị SEO nhất định, và giữ vai trò như công cụ thông báo cho Google, giúp nội dung đăng tải nhanh chóng được ghi nhận trên trang tìm kiếm. Đặc biệt với những website mới được lập.
Hơn nữa, website có sơ đồ trang sẽ thuận tiện cho người dùng khi truy cập vào trang, giúp họ có thể định hình và hiểu cấu trúc trang rõ hơn, cũng như dễ đi đến thông tin cần biết nhanh nhất.
GỢI Ý THÊM – Một số yếu tố khiến cho Google không nhận Sitelinks trên website của bạn
Lưu lượng truy cập chỉ xuất phát từ một trang duy nhất, mà không phân bố đồng đều trên website.
Trùng lặp tiêu đề, meta trên nhiều trang khác nhau.
Nội dung được cung cấp ở từng trang quá ngắn, thiếu thông tin quan trọng, hoặc bị phát hiện được copy từ nguồn khác.
V. Các cách để hiện Sitelinks với website trên Google
1. Lựa chọn Tên website độc nhất
Những website được cho là duy nhất khi đảm bảo các yếu tố về tìm kiếm thương hiệu cụ thể, cũng như lọt top 1 tìm kiếm. Trong trường hợp này, một thương hiệu chung chung như Tư vấn tài chính sẽ khiến Google phân vân giữa một công ty, hay đề cập đến một dịch vụ nào đó mà người dùng đang tìm hiểu.
Ví dụ, thương hiệu Apple được biết đến là một thương hiệu công nghệ phổ biến nhất hiện nay, có lượng người tin lớn nhất và không ai nhầm lẫn nó với quả táo.
Bởi vì Apple đã trở nên quen thuộc trong giới công nghệ. Hơn hết, khi người dùng truy vấn từ khóa Apple, chắc chắn họ sẽ mong muốn tìm hiểu về thương hiệu này hơn là một trái táo thông thường.
Trong trường hợp tìm kiếm thương hiệu nhưng không cho ra kết quả, bạn cần xem xét lại các hạng mục:
Lỗi từ chúng tôi Hãy cho phép Google có thể truy cập tới và tiến hành lập chỉ mục website của bạn.
Lỗi từ thương hiệu: Tên thương hiệu phải xuất hiện trong tiêu đề trang chủ, hoặc được hiển thị ở dạng văn bản, và đặt bằng thẻ H1 HTML.
Lỗi từ nội dung: Bạn cần chắc chắn rằng thông tin được đề cập ở trang chủ đã bao quát toàn bộ về thương hiệu mà bạn muốn lan toả.
2. Website có cấu trúc rõ ràng, đơn giản
Một trong những tiêu chí hàng đầu trong cách tối ưu sitelinks đó là cấu trúc website đơn giản, và dễ dùng. Theo như thuật toán của Google, công cụ này chỉ thực hiện quá trình thu thập thông tin và tiến hành lập chỉ mục bằng cách đi đến website, lần theo các liên kết có sẵn trong Menu chính, hay map web, cũng như thông qua nội dung để hiểu tường tận về các trang web của bạn.
Vì thế, để Google hiểu được chính xác thông điệp mà website truyền tải, một website tiêu chuẩn cần tuân theo những yêu cầu:
3. Liên kết trang
Bạn nên nhớ rằng, liên kết qua lại giữa các mục trong trang chủ và sitelinks có ý nghĩa rất quan trọng, bởi chúng hỗ trợ lẫn nhau, tạo nên hiệu ứng hiển thị tốt hơn. Vì thế, hãy thiết lập các liên kết từ website chủ và trỏ về Sitelinks.
Những lưu ý khi liên kết trang quan trọng:
4. Xây dựng tiêu đề, mô tả trang độc lạ
Như được đề cập ở trên, một trong những vấn đề khiến cho cách tối ưu Sitelinks không hiệu quả, và không được ưu tiên hiển thị là do tiêu đề và meta không hợp lý.
Ví dụ, bạn đang muốn xây dựng trang “Về chúng tôi” dưới dạng Sitelinks, hãy đưa ra tiêu đề “Về chúng tôi”, và tạo ra mô tả thật chất lượng, cuốn hút người đọc. Hay tiêu đề trang về dịch vụ cung cấp thì tiêu đề “Dịch vụ” là khá hợp lý.
5. Tối ưu các liên kết nội bộ
Liên kết nội bộ là cách khá hiệu quả, giúp tăng hiệu quả cho các trang liên kết đến trang chủ. Thêm vào đó, nó còn hỗ trợ người dùng trong quá trình lướt website của bạn.
Các yêu cầu khi sử dụng liên kết nội bộ cần được chú ý:
Liên kết nội bộ dạng văn bản thông thường.
Sử dụng Anchor text (Ký tự liên kết).
Tạo nên nhiều liên kết nội bộ trỏ về trang Sitelinks.
6. Thêm liên kết trang trên Sidebar (thanh menu bên)
Sử dụng Sidebar để điều hướng cả người dùng cũng như Google đi đến các trang web mong muốn là một trong những điều mà bạn nên tận dụng tối đa.
Ví dụ, khi bạn nhìn vào sidebar, ở mục Hướng dẫn tổng quan, Google quét một lượt thấy trong phần này có rất nhiều bài đăng lọt thứ hạng tìm kiếm cao. Và đó cũng là khá phổ biến của trang.
Vì thế, Google sẽ dựa vào dấu hiệu này để ưu tiên hiển thị các web liên kết dựa trên truy vấn của người dùng thực tế. Bởi vậy, hãy tận dụng Sitelinks trong Side Bar một cách hiệu quả và hợp lý nhất.
Để được Google tin tưởng và ưu tiên hiển thị trong trang đầu tìm kiếm chắc chắn website của bạn cần đạt chuẩn, và được tối ưu hoá. Nhất là với những nội dung không chất lượng, hoặc chất lượng thấp, hay có bất kỳ dấu hiệu spam nào, chắc chắn sẽ không được hiển thị.
Bởi vậy, website của bạn cần đảm bảo về cả SEO kỹ thuật và SEO on-page.Nhìn chung, để đảm bảo tạo lập và tối ưu Sitelinks tốt, chắc chắn bạn cần đảm bảo thực hiện đầy đủ, một cách tuần tự những yêu cầu được đưa ra ở trên. Mặc dù không chỉ đưa ra chỉ định chính xác về trang mà bạn mong muốn, nhưng với những thủ thuật này, tỷ lệ Google nhắm trúng mục tiêu bạn đề xuất là rất cao.
Tổng kết
Một trang website “khoẻ” cần được tối ưu Sitelinks. Đây được đánh giá là một trong những công cụ hữu ích giúp doanh nghiệp không chỉ gia tăng nhận diện thương hiệu tới người dùng, mà còn tăng tỷ lệ nhấp chuột tới website, đem đến nhiều chuyển đổi mong muốn.
Hotline tư vấn trực tiếp: 0985.881.894
Đánh giá 5 sao nếu bạn thấy bài viết hữu ích!
Điểm trung bình / 5. Số lượt:
Bài viết chưa có đánh giá. Hãy là người đầu tiên.
Hướng Dẫn Tích Hợp Facebook Comment Vào Website (Dễ Nhất)
Facebook là mạng xã hội lớn nhất thế giới hiện nay.
Đó là do vì sao mà rất nhiều website sử dụng phần bình của Facebook, thay vì mặc định của WordPress.
Thì bạn sẽ tìm được câu trả lời trong bài viết này.
Giúp bạn có sự lựa chọn phù hợp nhất cho website của mình.
Đó là tăng khả năng bao phủ của bạn trên mạng xã hội Facebook.
Bằng cách tích vào nút ” Also post on Facebook “.
Điều này giúp bạn tăng lượng traffic từ mạng xã hội (rất có lợi).
Nếu bạn vẫn quyết định dùng nó, thì chúng ta sẽ tiến đến bước hướng dẫn.
Mình sẽ sử dụng plugimn Lazy Social Comments trong hướng dẫn này.
Hoặc bạn có thể sử dụng bất cứ plugin nào khác tương tự.
Việc cài đặt plugin khá đơn giản, bạn có thể tham khảo hướng dẫn cài đặt plugin, nếu chưa biết.
Kích hoạt và đi tới Settings ” Lazy FB Comments để bắt đầu thiết lập.
Nếu bạn đã từng tạo App trước đây, thì dùng luôn.
Còn chưa bạn sẽ dễ dàng tạo App mới bằng cách vào Facebook for Developer.
Trước tiên là cần đăng ký tài khoản Facebook Developer.
Một cửa sổ sẽ hiện lên và bạn sẽ điền tên App và Email vào.
Clịck vào Create App ID.
Tiếp theo bạn sẽ cần nhập captcha, rồi bấm Submit.
Facebook sẽ tạo một app mới cho bạn, và chuyển bạn đến bảng điều khiển chính.
Bạn sẽ thấy ngay APP ID hiển thị như ảnh dưới.
Bước tiếp theo sẽ cài đặt để sử dụng được app này trên website.
Menu bên trái chọn Settings ” Basic.
Kéo xuống dưới bạn sẽ thấy nút + Add Platform.
Một popup sẽ hiện lên và bạn chọn Platform Website.
Sau khi điền xong thì kéo xuống dưới và bấm Save.
Giờ bạn sẽ thấy một tùy chọn là Moderate Comments (ngay trên đầu).
Okie bây giờ coi như đã xong, mọi thứ sẽ hoạt động với setting mặc định.
Bạn cũng thấy nút Moderate Comments trong setting của plugin Lazy FB Comments.
Chuyển sang tab Moderation Rules.
Từ bảng tùy chọn này bạn có thể setting:
Lọc spam.
Tab Moderators cho phép bạn cấp quyền cho các account khác.
Sau khi thiết lập xong nhớ bấm Save.
Một trong những nhược điểm nữa của việc sử dụng plugin Lazy FB Comments.
Bạn có thể truy cập vào file manager thông qua FTP hoặc Cpanel (tùy server của bạn).
Sau đó theme folder theme và tìm file single.php
Để edit được file này bạn có thể sử dụng Notepad hoặc Notepad++.
Cuối cùng, bạn cần lưu file và sau đó tải nó trở lại thư mục theme hiện tại bằng FTP.
Đó là tất cả!
Sitelinks: Cách Làm Xuất Hiện Sitelinks Trên Google
I. Sitelinks là gì?
1. Khái niệm
Đây là các liên kết được hiển thị bên dưới mô tả đoạn trích của bạn trong Kết quả tìm kiếm của Google trỏ đến các trang khác trên trang web của bạn. Bởi vì Sitelinks được tự động hóa bởi các thuật toán của Google và chỉ được hiển thị khi chúng hữu ích cho người dùng.
Đây là cách sitelinks hiển thị ở điện thoại:
2. Google Search Snippets
Để giúp bạn hiểu rõ hơn các sitelink hoạt động như thế nào, chúng tôi sẽ nhanh chóng xem xét qua một số phần khác nhau tạo nên results snippet.
Google search snippet bao gồm các phần sau:
Tiêu đề
URL
Mô tả
Sitelinks
Đối với ba phần đầu tiên, có nhiều cách để kiểm soát sự xuất hiện của chúng.
Là một phần của on-page SEO trên trang của bạn, bạn có thể tối ưu hóa các tiêu đề của mình, làm cho URL của bạn trở nên thân thiện với SEO và cung cấp các mô tả tốt hơn.
Đối với phần cuối cùng, bạn không thể chọn trực tiếp nội dung được hiển thị dưới dạng sitelink. Điều này tùy thuộc vào Google quyết định có hiển thị hay không sitelinks cho truy vấn tìm kiếm cụ thể.
Nói cách khác, Google có thể chỉ hiển thị sitelinks cho một trang web cho một số truy vấn nhất định, nếu thuật toán của họ tin rằng nó sẽ hữu ích cho người dùng.
II. Tại sao sitelinks lại quan trọng?
Tại sao sitelinks lại quan trọng? Nếu bạn không thể ảnh hưởng trực tiếp đến sitelinks thì tại sao phải bận tâm?
Khi Google quyết định hiển thị sitelinks cùng với kết quả tìm kiếm snippet của bạn, sẽ có rất nhiều lợi ích ở đây.
1. Tăng CTR
Sitelinks tăng số lượng không gian mà thông tin của bạn chiếm trong kết quả tìm kiếm và điều này có nghĩa là khả năng hiển thị cao hơn và CTRs cao hơn.
2. Lượt truy cập vào trang nội bộ
Khi sitelinks được hiển thị cho tên thương hiệu của bạn, người dùng có thể trực tiếp truy cập vào các trang bên trong của bạn mà không cần phải truy cập trang chủ của bạn.
Điều này cung cấp cho người dùng trải nghiệm tốt hơn và bạn có được lưu lượng truy cập vào các trang quan trọng hơn cho doanh nghiệp/website của bạn.
Người dùng không phải vào trang web của bạn và tìm đường đến trang sản phẩm hoặc trang bán hàng của bạn, họ có thể nhấp và đi trực tiếp từ kết quả tìm kiếm.
3. Độ tin cậy của Google
Google không hiển thị sitelinks cho tất cả các website. Thực tế là nó có thể quyết định hiển thị sitelinks khi người dùng tìm kiếm tên miền của bạn hoặc cho các truy vấn cụ thể, đó là một tín hiệu đáng tin cậy.
Điều này tốt cho SEO của bạn và danh tiếng của doanh nghiệp trên Internet.
4. Nhận diện thương hiệu
Khi người dùng tìm kiếm tên thương hiệu của bạn trên Google và thấy danh sách sitelinks, ngay lập tức họ có thể tìm hiểu thêm về doanh nghiệp, sản phẩm và dịch vụ của bạn mà không phải tìm kiếm thông tin này trên website của bạn.
Ví dụ: khi bạn tìm kiếm tên thương hiệu của chúng tôi, bạn có thể thấy trong nháy mắt rằng bên cạnh dịch vụ Digital Marketing , chúng tôi cũng đang cung cấp một Khóa học SEO.
III. Tạo Google sitelinks cho Website
Tôi đã đề cập nhiều lần ở trên rằng bạn không thể chỉ định trực tiếp trang nào Google nên sử dụng làm sitelinks. Chúng được chọn tự động bởi thuật toán Google dựa trên truy vấn của người dùng.
Tuy nhiên, có một số điều bạn có thể làm để giúp Google hiểu cấu trúc và nội dung trang web của bạn và điều này sẽ làm tăng cơ hội nhận được sitelinks trong kết quả tìm kiếm.
1. Xếp hạng tên thương hiệu
Trong phần lớn các trường hợp, điều này là dễ dàng để làm. Khi bạn tìm kiếm Google cho tên thương hiệu của bạn, bạn thường sẽ xuất hiện trên đầu kết quả.
Kiểm tra chúng tôi và đảm bảo rằng Google có thể truy cập và lập chỉ mục trang web của bạn mà không gặp sự cố nào.
Hãy chắc chắn rằng tên thương hiệu của bạn được bao gồm trong tiêu đề trang chủ của bạn.
Hãy chắc chắn rằng tên thương hiệu của bạn hiển thị dưới dạng văn bản trên trang chủ của bạn và nó được đặt bằng thẻ h1 HTML.
Đảm bảo rằng trang chủ của bạn có đủ nội dung văn bản với thông tin về thương hiệu của bạn.
2. Cấu trúc website
Cấu trúc trang web có lẽ là yếu tố quan trọng nhất khi nói đến sitelinks. Bạn cần cung cấp cho Google và người dùng của bạn một cấu trúc website đơn giản và dễ theo dõi.
Cách các công cụ tìm kiếm hoạt động là trong quá trình thu thập thông tin và lập chỉ mục, họ sẽ truy cập trang chủ của bạn và sau đó theo bất kỳ liên kết nào họ tìm thấy trong menu, sơ đồ trang web XML và nội dung của bạn để khám phá thêm các trang từ trang web của bạn.
Trong nhiều trường hợp, Google sẽ tạo liên kết trang web từ các mục trong menu của bạn để bạn cần đảm bảo rằng:
Website của bạn có cấu trúc trang web phân cấp với không quá 3 cấp độ.
Menu của trang web của bạn sao chép cấu trúc trang web. Không cung cấp cho người dùng một menu khác với cấu trúc của bạn. Hai điều này phải được đồng bộ để có kết quả tốt nhất.
Các trang quan trọng nhất của website của bạn (và các trang bạn muốn hiển thị dưới dạng liên kết trang web), được bao gồm trong menu chính của bạn.
Đây là một phần của hướng dẫn Google trên sitelinks:
Bên cạnh việc thêm các trang ứng cử sitelinks trong menu của bạn, bạn cũng nên thêm các liên kết văn bản trỏ đến chúng từ trang chủ của bạn.
Ví dụ: nếu bạn truy cập trang chủ của chúng tôi, bạn sẽ nhận thấy rằng chúng tôi có các liên kết trỏ đến tất cả các trang dịch vụ của chúng tôi.
Liên kết không nên được thiết lập trong chế độ hình ảnh nhưng chúng phải ở dạng văn bản, nếu không, Google sẽ không hiểu chúng.
Ngoài ra, hãy chắc chắn rằng bạn sử dụng văn bản thích hợp cho các liên kết. Ví dụ: nếu bạn muốn liên kết đến trang Dịch vụ của mình từ trang chủ của mình, hãy sử dụng từ “Services” hoặc “Digital Marketing Services” và không phải thứ gì khác.
4. Tiêu đề và mô tả cho trang sitelinks
Bên cạnh việc sử dụng anchor text thích hợp khi liên kết đến các trang chính, điều quan trọng là sử dụng đúng tiêu đề trang và meta descriptions trên các trang đó.
Ví dụ: nếu bạn muốn trang ABOUT US của bạn xuất hiện dưới dạng liên kết trang web trong Google, hãy đảm bảo rằng tiêu đề của trang là ABOUT US chứ không phải bất cứ điều gì khác và nó có meta description tốt.
5. Internal link
Một trong những cách hiệu quả nhất để giúp Google chọn các trang từ website của bạn và sử dụng chúng làm sitelinks là thông qua internal link.
Internal link rất tốt cho SEO vì nó giúp nâng cao trải nghiệm người dùng và chính điều này tạo ra một số lợi thế bổ sung.
Quy luật rất đơn giản:
Sử dụng văn bản để tạo các internal link của bạn.
Sử dụng anchor text
Xây dựng nhiều internal links cho các trang mà bạn muốn hiển thị như sitelinks. Nói cách khác, các trang có nhiều internal link trỏ về chúng sẽ được hiển thị như sitelinks.
Bạn có thể kiểm tra báo cáo internal links trong Google Search Console để xem số lượng internal links của mỗi trang.
Hầu hết các trang web đều có sidebars cho các trang nội bộ của họ và một trong những cách sử dụng tốt nhất của sidebar là sử dụng nó để chuyển hướng cả người dùng và Google để truy cập các trang bạn muốn.
Nhìn vào sidebar của tôi chẳng hạn. Một trong những yếu tố là “Popular Guides” widget, bao gồm danh sách các bài đăng xuất hiện cao trong kết quả tìm kiếm của Google và cũng là phần phổ biến nhất (về chia sẻ, nhận xét) trong số các độc giả của tôi.
Thực tế là tiện ích này xuất hiện trên tất cả các bài đăng của tôi, gửi tín hiệu tới Google rằng đây là một số trang quan trọng nhất của trang web và không có gì lạ khi chúng cũng xuất hiện dưới dạng liên kết trang web (tùy thuộc vào truy vấn của người dùng).
8. Tối ưu hóa website
Không cần phải nói rằng để Google tin tưởng website của bạn và cung cấp cho bạn nhiều không gian hơn trong kết quả tìm kiếm, website của bạn phải có chất lượng cao.
Điều này có nghĩa là bạn cần phải làm việc về technical SEO và on-page SEO của mình và đảm bảo rằng mọi thứ đều được tối ưu hóa như mong muốn.
Google sẽ không hiển thị sitelinks cho các websites có nội dung chất lượng thấp hoặc tham gia vào bất kỳ loại hành vi spam nào.
IV. Sitelinks FAQ
1. Sitelinks trên điện thoại di động
Việc giới thiệu chỉ mục đầu tiên trên thiết bị di động, Google sẽ đối xử với các trang di động theo cách hơi khác so với máy tính để bàn.
Nếu bạn có một trang web phản hồi thì bạn không có gì phải lo lắng, nếu không thì bạn cần đảm bảo rằng nội dung và cấu trúc của trang web di động của bạn giống (hoặc rất giống) với máy tính để bàn.
Bất kỳ liên kết nào bạn có trên trang chủ của máy tính để bàn cũng phải có trên trang chủ di động của bạn, nếu không, Google có thể không hiển thị cùng một liên kết trang web cho người dùng di động.
2. Có thể xóa sitelinks không?
Kể từ tháng 10 năm 2016, điều này là không thể. Trước đây, bạn có thể xóa các sitelinks bằng cách sử dụng các cài đặt “Demote Sitelinks” trong Google Search Console nhưng tùy chọn này không còn khả dụng.
Theo Google, nếu bạn muốn xóa một trang khỏi xuất hiện trong sitelinks, bạn nên xóa nó hoàn toàn khỏi tìm kiếm của Google bằng cách thêm thẻ meta noindex.
3. Sitelinks xuất hiện với snippet
Một trong những tính năng có thể tăng cường sự xuất hiện của sitelinks của bạn là hộp tìm kiếm.
V. Kết luận
Sitelinks có thể cải thiện đáng kể sự xuất hiện của snippet của bạn trong kết quả tìm kiếm của Google. Điều này chuyển thành nhiều nhấp chuột và lưu lượng truy cập vào website của bạn.
Mặc dù bạn không thể chỉ định trang nào bạn muốn xuất hiện dưới dạng sitelinks, nhưng có một số kỹ thuật bạn có thể làm theo để giúp Google đưa ra các lựa chọn chính xác.
Bạn đang quan tâm đến việc SEO tăng traffic và thứ hạng từ khóa cho website? Liên hệ đến Toponseek ngay để nhận báo giá SEO và hỗ trợ đầy đủ nhất.
Nếu bạn đang tìm kiếm một nơi cung cấp dịch vụ SEO uy tín, chuyên nghiệp, phù hợp với nhu cầu của bạn thì Top On Seek là lựa chọn tuyệt vời. Với đội ngũ chuyên gia có kiến thức chuyên sâu về SEO, chúng tôi luôn tự tin mang đến cho Website của bạn những giải pháp SEO toàn diện nhất!Vui lòng
liên hệ trực tiếp
hoặc
để lại thông tin
TOS sẽ nhanh chóng gọi và tư vấn chi tiết cho bạn.
Nguồn: https://www.reliablesoft.net/sitelinks/
Bạn đang xem bài viết Sitelink Là Gì? Hướng Dẫn Tích Hợp Sitelink Vào Website Nhanh Nhất trên website Bothankankanhatban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!