Cập nhật thông tin chi tiết về Series Hướng Dẫn Xây Dựng Chatbot Bán Hàng Tự Động Trên Facebook mới nhất trên website Bothankankanhatban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Công nghệ ngày càng phát triển, tự động hóa quy trình kinh doanh nổi lên như một xu hướng tất yếu của các doanh nghiệp kinh doanh online. Đặc biệt đến năm 2019, doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh trên Facebook lại dành sự quan tâm đặc biệt đến nền tảng Chatbot hơn bao giờ hết. Bởi đó là giải pháp hiệu quả cho bài toán tự động hóa kinh doanh.
Chatbot là một phần mềm máy tính giúp Doanh Nghiệp và Người bán hàng online có thể nói chuyện trực tiếp với khách hàng, hoàn toàn tự động. Vì vậy, ATP Software đã thực hiện Khóa học Chatbot Viral để hướng dẫn bạn từng bước để tạo ra 1 Chatbot với các kịch bản bán hàng, chăm sóc khách hàng, tạo và quản lý đơn hàng.
Khóa học được biên tập ngắn gọn, dễ hiểu, bất kỳ ai điều có thể xem và làm theo. Kết thúc khóa học, bạn sẽ có ngay một Chatbot với kịch bản chăm sóc khách hàng tự động.
Biết cách tạo Chatbot trên Facebook Messenger
Xây dựng kịch bản bán hàng tự động nhanh chóng và dễ dàng
Giúp tăng doanh số và lợi nhuận khi bán hàng trên Facebook Fanpage
Tự tin kiếm tiền, hành nghề cài đặt & vận hành Chatbot Facebook Messenger.
Nội dung Series Khóa học Xây dựng Chatbot bán hàng 2019 cửa ATP Software bào gồm:
Bài 1: Hướng dẫn cài đặt Chatbot vào Fanpage Facebook
Bài 2: Cách tạo lời chào và câu trả lời mặc định cho Chatbot
Bài 3: Hướng dẫn tạo Menu điều hướng và lên danh sách sản phẩm tự động trên Chatbot
Bài 4: Cài đặt chatbot tự động trả lời khi khách hàng nhắn tin với Fanpage
Bài 5: Tạo chuỗi tin nhắn tự động chăm sóc khách hàng theo thời gian
Bài 6: Cách tạo giá trị thuộc tính phân loại khách hàng trên Chatbot
Bài 7: Cách gửi tin nhắn tự động từ Chatbot cho khách hàng đã được phân loại
Bài 8: Hướng dẫn Chatbot lưu thông tin khách hàng tự động vào excel Google
Bài 9: Hướng dẫn xây dựng Viral Chatbot cơ bản trên Fanpage để thu hút khách hàng 0đ
Bài 10: Cách thêm người Admin quản lý Chatbot
Bài 13: Hướng dẫn tích hợp Chatbot livechat trên website
Bài 1: Hướng dẫn cài đặt Chatbot vào Fanpage Facebook
Bài 2: Cách tạo lời chào và câu trả lời mặc định cho Chatbot
Bài 4: Cài đặt chatbot tự động trả lời khi khách hàng nhắn tin với Fanpage
Bài 5: Tạo chuỗi tin nhắn tự động chăm sóc khách hàng theo thời gian
Bài 6: Cách tạo giá trị thuộc tính phân loại khách hàng trên Chatbot
Bài 7: Cách gửi tin nhắn tự động từ Chatbot cho khách hàng đã được phân loại
Bài 8: Hướng dẫn Chatbot lưu thông tin khách hàng tự động vào excel Google
Bài 9: Hướng dẫn xây dựng Viral Chatbot cơ bản trên Fanpage để thu hút khách hàng 0đ
Bài 10: Cách thêm người Admin quản lý Chatbot
Bài 13: Hướng dẫn tích hợp Chatbot livechat trên website
Qua khóa học này, ATP Software hi vọng rằng bạn có thể tự xây dựng được chatbot bán hàng thông minh để hỗ trợ kinh doanh trên Fanpage một cách tốt nhất!
Liên hệ ATP Software Website: https://atpsoftware.vn/ Group kiến thức kinh doanh Online: https://www.facebook.com/groups/ATPSupport Page: https://www.facebook.com/atpsoftware.tools Hotline: 0931 9999 11 – 0967 9999 11 – 1800 0096
Hướng Dẫn Xây Dựng Facebook Profile Để Bán Hàng Online
+ Họ có thể sử dụng một hay nhiều tài khoản facebook Profile để bán hàng online
+ Xây dựng được nhiều tài khoản Profile chất lượng có bạn bè lượng người theo dõi nhiều để bán hàng
Cách xây dựng Facebook Profile để bán hàng
Thứ nhất: Xác định khách hàng mục tiêu là ai để kết bạn
Đã phát triển trên facebook cá nhân thì bạn cần có nhiều bạn bè do đó bạn cần kết bạn đến những đối tượng có thể là khách hàng tiềm năng, cùng với đó bạn cũng nên tăng lượt theo dõi trên facebook cá nhân càng nhiều càng tốt.
Bạn cần khẳng định mình là ai trên mạng xã hội facebook này. Từ đó giúp bạn xây dựng được thương hiệu cá nhân của mình đồng thời nâng cao uy tín cũng như ảnh hưởng đến những người dùng Facebook.
Thứ 3: Đầu tư thời gian, công sức, tiền bác để chia sẻ nội dung
Để phát triển kênh bán hàng bạn cần đăng bài viết, hình ảnh, video, livestream, đường link website/ blog cá nhân, ….để người dùng biết đến sản phẩm của bạn
+ Kiểm soát nội dung và những người tương tác cùng mình trên facebook.
+ Tần suất đăng bài: 2-3 bài/ ngày, chọn giờ vàng để đăng
+ Đối với sản phẩm: cần lựa chọn hình ảnh đẹp, chụp chất lượng và “Thật” một chút để đăng, kèm theo các nội dung câu từ thật hấp dẫn, chân thành để thu hút khách hàng.
+ Tạo uy tín cá nhân, uy tín về sản phẩm, dịch vụ dành cho khách hàng để tiếp tục gây dựng lòng tin khách hàng.
+ Nói chung là phải chăm chỉ, cần mẫn, kiên nhẫn chút, cần có chiến lược, có sự khác biệt trong cách xây dựng hình ảnh cá nhân.
+ Thông tin và nội dung phải hữu ích, có giá trị cho khách hàng và cộng đồng.
+ Tạo dựng lòng tin uy tín thông qua ngôn từ, lời ăn tiếng nói, phong cách làm việc.
Bán hàng bằng Profile đang ngày cảng được nhiều cá nhân và doanh nghiệp sử dụng. Với những tương tác thật, lượt like thật, những người thật sự quan tâm đến bạn. Điều này, giúp hiệu quả kinh doanh của bạn đạt được ngày càng gia tăng theo thời gian. Đây chính là cách bán hàng trên Facebook bền vững và lâu dài nhất. Trong quá trình bán hàng trên facebook cá nhân khi bạn muốn có được lượng theo dõi lớn bạn hãy liên hệ với Tanglikes qua:
4 Bí Quyết Xây Dựng Kịch Bản Live Stream Bán Hàng Trên Facebook
Chia sẻ cách tạo kịch bản live stream bán hàng trên Facebook
By Võ Tuấn Hải (Thứ sáu, 04 Tháng Chín, 2020) – Lượt xem : 108
Nếu bạn đang kinh doanh bán hàng trên Facebook, chắc bạn cũng biết là những buổi livestream bán hàng trên Facebook đang mang lại rất nhiều đơn hàng. Tất nhiên, để thu hút người xem bạn cũng cần xây dựng những kịch bản live stream hấp dẫn. Nếu bạn quan tâm, bài viết này Quảng Cáo Siêu Tốc sẽ hướng dẫn bạn cách xây dựng kịch bản livestream bán hàng hiệu quả
1. HƯỚNG DẪN TẠO KỊCH BẢN LIVSTREAM BÁN HÀNG
Yếu tố giọng nói đang quyết định rất nhiều đến lượt người xem livestream. Nhưng đó chưa phải là tất cả, việc quan trọng là bạn giải quyết được những tình huống bất ngờ xuất hiện trong live stream
Cùng với đó, bạn cũng cần phải xác định được nội dung xuyên suốt của buổi livestream. Bạn sẽ nói gì đầu tiên ? Tiếp đến cần nói gì ? Và kết thúc livestream như thế nào ? Bạn sẽ đề cập đến sản phẩm, dịch vụ của mình như thế nào ?
Khi mới livestream lần đầu, có thể bạn sẽ cảm thấy có chút hoảng sợ hay lo lắng. Nhưng mà việc cần làm thì vẫn phải làm thôi. Yêu tâm, sau đây sẽ là kịch bạn livestream bán hàng phù hợp với bạn
* Thông báo cho những người theo dõi bạn về buổi livestream bằng nhiều cách khác nhau
* Lên lịch livestream cố định theo giờ, theo ngày, theo tuần . . .
*Tạo cho khách hàng sự ghi nhớ về tên thương hiệu cửa hàng, doanh nghiệp bạn
Và quan trọng nữa là các bạn cần phải lựa chọn khung giờ livestream đó có nhiều view nhất. Khung giờ này gọi là khung giờ vàng Facebook
Bước 2: Tạo giới thiệu thật hấp dẫn
Chào đón người xem bằng cách chào tên 1 số người xem nhất định
Hãy để cho người xem biết bạn quan tâm đến họ, trân trọng họ vì đã dành thời gian xem livestream của bạn. Đồng thời kêu gọi tương tác từ họ với những hành động như:
* Nói với họ lời “Xin chào”
* Nói cho họ biết bạn là ai và bạn đang làm gì
Bước 3: Give a Winning Live
* Đảm bảo chọn thời gian giới hạn: 15 phút/ 30 phút/ 60 phút (tất cả nên ở 60 phút hoặc hơn.
*Chia nhỏ đoạn livestream thành các bước để người xem dễ dàng theo dõi (Đầu tiên, thứ hai hoặc thứ ba)
* Nêu ví dụ hoặc câu chuyện cá nhân để tăng thêm sức hấp dẫn và sự thú vị cho livestream
* Hãy để cá tính thương hiệu,cửa hàng của bạn toả sáng.
Kết thúc bằng cách nhắc nhở người xem những thông tin quan trọng mà bạn muốn họ biết
Phải PR được sản phẩm/ dịch vụ bạn muốn bán trong buổi livestream
Chia sẻ rằng nhờ có chính những người xem mà bạn mới có được buổi live thành công
Gửi lời cảm ơn đế người xem khi kết thúc buổi phát. Ban cũng cần đảm bảo ngoài cách thức liên hệ với bạn qua email hoặc các phương tiện truyền thông khác. Thì nên kêu gọi người xem hành động bằng việc nhấn like, đăng ký, share, v.v. trên fanpage cửa hàng, Facebook cá nhân của bạn.
2. MẸO XÂY DỰNG KỊCH BẢN LIVESTREAM TRÊN FACEBOOK
* Rút gọn link livestream trước khi chia sẻ: Điều này tạo sự ghi nhớ từ khách hàng, đồng thời thể hiện được sự chuyên nghiệp cho livestream của bạn
* Trong phần kịch bản livestream thì các bạn nên có phần giới thiệu về bản thân, hay cửa hàng của mình bằng 1 câu khẩu hiệu, slogan dễ nhớ và ấn tượng
*Bạn cần phải có sự nhất quán. Không nên bắt đầu với 1 livestream sau đó lặn đâu mất tiêu. Bạn nên livetream đều đặn, đồng thời ghi hình lại livestream và chia sẻ lại trên các cửa hàng thuộc nền tảng khác không phải Facebook của bạn
* Nơi khi hình không cần quá rộng những phải có bối cảnh và view đẹp, ngoài ra, ánh sáng cũng là 1 phần bạn cần chuẩn bị kỹ khi xây dựng kịch bản livestream
* Chủ động biến livestream bán hàng của mình xuất hiện phổ biến trong những cộng đồng khách hàng quan tâm đến sản phẩm, dịch vụ của bạn. Bạn nên chủ động trong việc tạo ra các group tập trung khách hàng của mình, sau đó chia sẻ livestream bán hàng vào đây
* Cuối cùng, đừng quên lấy email khách hàng, yêu cầu khách hàng follow bạn. Sau đó, bạn có thể có được nhiều view hơn bằng các chiến lược marketing sau này
3. TỐI ƯU KỊCH BẢN LIVESTREAM BÁN HÀNG
Rõ ràng chức năng livestream rất quan trọng với các cửa hàng, doanh nghiệp ở thời điểm hiện tại. Đây là cơ hội để tiếp cận khách hàng và xây dựng thương hiệu cực kỳ hiệu quả. Tuy nhiên, bạn cũng cần phải tạo ra được giá trị từ các livestream mới có thể thu hút được người xem vì cơ bản người dùng đang có quá nhiều sự lựa chọn để xem trên newsfeed của họ
Việc mua tripod (chân máy quay) cũng là vô cùng cần thiết. Đặc biệt khi bạn thường cầm máy di chuyển khắp nơi, muc đích tránh tình trạng hình ảnh bị run.
Trang phục chuyên nghiệp đồng thời chú ý đánh ánh sáng ở 3 điểm (khu vực: đối tượng, phía sau đối tượng (Back light – đèn nền) và đối diện đối tượng (fill light), nhằm đảm bảo bạn miêu tả sản phẩm một cách tốt nhất.
Âm thanh khi livestream cũng cần mang tính liền mạch, âm thanh không được bị cắt xén, hay lúc nghe lúc không. Bởi điều này sẽ khiến view video giảm đáng kể. Khi livestream bạn cũng cần nói to, nói rõ. Tất nhiên bạn cũng cần đầu tư 1 micro xin để âm thanh từ livestream luôn được người dùng đón nhận
Bối cảnh ở đây bạn cần giới thiệu bản thân, cửa hàng và những giá trị mà bạn sẽ mang đến cho họ thông qua livestream
Kịch bản livestream càng thật, sẽ càng có nhiều người xem và sự đồng cảm, quan tâm đến những gì bạn đang làm. Vì vậy hãy thư giãn, mỉm cười, cởi mở với người xem và vui vẻ!
Cả bối cảnh và sản phẩm bạn giới thiệu trong livestream cũng cần phải thực. Vì khách hàng giờ họ rất khó tính, mọi thứ trong kịch bản livestream cần phải ok hết thành livestream bán hàng mới thuyết phục khách hàng được
Đặt câu hỏi để thu hút người xem của bạn và xây dựng mối quan hệ với họ. Cứ khoảng 15 phút bạn đừng quên nhắc người dùng đặt câu hỏi cho bạn.
4. ĐỊNH DẠNG KỊCH BẢN LIVESTREAM KHÁC NHAU
* Hậu trường: Đưa một phân cảnh hậu trường về cửa hàng của bạn. Chia sẻ các bạn tạo nên một sản phẩm, cách nhóm của bạn làm việc và thư giãn, v.v. Điều này sẽ khiến người xem của bạn tham gia vì mọi người thích thú.
* Demo: Cho khách hàng biết sản phẩm của bạn và hướng dẫn khách hàng của bạn cách sử dụng sản phẩm, để thu hút sự chú ý và cách để họ làm quen với sản phẩm của bạn.
* Phỏng vấn chuyên gia: Phỏng vấn các chuyên gia trong ngành có uy tín để tăng sự tham gia, xây dựng được thương hiệu doanh nghiệp. Gia tăng phạm vi tiếp cận của Facebook bằng cách cung cấp những thông tin độc đáo và có giá trị về ngành nghề của bạn, cho người xem hiện tại được biết nhiều hơn
Xây Dựng Chatbot Với Quy Trình 5 Bước
1. Khảo sát và xây dựng Chatbot
Sau khi có định hướng rõ ràng về sản phẩm và phương pháp tiếp cận khách hàng cụ thể, bạn sẽ bắt tay vào xây dựng một chatbot của riêng mình.
Xây dựng chatbot là quá trình xác định sự tương tác giữa người dùng và chatbot. Người thiết kế chatbot sẽ xác định tính cách chatbot, các câu hỏi sẽ được hỏi cho người dùng và tương tác tổng thể. Nó có thể được xem như là một tập hợp con của một bộ câu hỏi mang tính định hướng tiêu dùng với các lựa chọn giới hạn. Để tăng tốc quá trình này, người thiết kế có thể sử dụng các công cụ xây dựng chatbot chuyên dụng, cho phép xem trước ngay lập tức cách mà chatbot tương tác.
Một phần quan trọng trong xây dựng chatbot cũng tập trung vào việc kiểm tra người dùng. Kiểm tra người dùng có thể được thực hiện theo các hướng dẫn để thử nghiệm các giao diện chatbot được xây dựng.
2. Lựa chọn nền tảng và công cụ xây dựng chatbot
Quá trình xây dựng, thử nghiệm và triển khai chatbots có thể được thực hiện trên các nền tảng phát triển chatbot. Một số nền tảng rất phổ biến hiện nay vì chúng được cho phép sử dụng miễn phí. Tuy nhiên, nếu bạn sử dụng chatbot cho mục đích kinh doanh thì nên sử dụng chúng tôi được phát triển và hoạt động trên Messenger Flatform hoặc chúng tôi được hỗ trợ với Google Cloud Platform.
3. Xây dựng kịch bản và triển khai chatbot
Quá trình xây dựng kịch bản chatbot có thể được chia thành hai nhiệm vụ chính: hiểu được ý định của người dùng và tạo ra câu trả lời thôi thúc người dùng chọn câu trả lời đó.
Chatbot phản hồi như thế nào?
Sau khi hoàn tất kịch bản, bạn triển khai và cài đặt bot trên Messenger hoặc lên bất kỳ ứng dụng chat nào mà bạn muốn. Quá trình cài đặt rất nhanh, chỉ khoảng 1 giờ đồng hồ, bạn có thể tạo ra một chatbot bán hàng đơn giản trên Fanpage, Website của mình rồi đấy.
4. Phân tích và Theo dõi
Việc phân tích sẽ tạo cho bạn một cơ sở dữ liệu khách hàng để bạn tích hợp thêm các chức năng chăm sóc khách hàng. Ví dụ như việc chúc mừng sinh nhật khách hàng, gửi thông báo các chương trình khuyến mại hay đơn giản chỉ là tự động đưa ra các lựa chọn yêu thích khi khách hàng truy cập và đặt đơn hàng mới.
Việc sử dụng chatbot cũng cần được được theo dõi để phát hiện các lỗi hoặc vấn đề tiềm ẩn. Theo dõi và phân tích các đoạn chat cũng có thể cung cấp thông tin hữu ích giúp bạn cải thiện trải nghiệm người dùng (đặc biệt với người mua hàng). Việc phân tích không chỉ dừng lại ở bước thống kê xem sản phẩm nào được chọn mua nhiều nhất hay nhóm tuổi khách hàng của bạn là bao nhiêu,… Nó còn là tiền đề cho giai đoạn bảo trì và cải tiến chatbot sau này.
5. Bảo trì và Cải tiến
Để duy trì tốc độ trò chuyện với việc thay đổi sản phẩm và dịch vụ của công ty, các nền tảng phát triển chatbot truyền thống yêu cầu bảo trì liên tục. Điều này có thể giúp bạn đảm bảo hệ thống chatbot luôn hoạt động trơn tru và ít xảy ra lỗi. Việc cập nhật các kịch bản bán hàng mới cũng sẽ được đảm bảo không gây ảnh hưởng đến toàn bộ cấu trúc chatbot mà bạn đã xây dựng trước đó.
Bạn đã sẵn sàng để xây dựng chatbot của riêng mình?
Hãy đơn giản hóa việc kinh doanh online bằng cách tạo ra cho mình một Chatbot. Với quy trình 5 bước xây dựng chatbot, việc tạo một chatbot thật đơn giản phải không nào? Nếu gặp khó khăn trong quá trình xây dựng kịch bản chatbot, bạn có thể liên hệ với đội ngũ xây dựng kịch bản chatbot của chúng tôi để được trợ giúp.
Bạn đang xem bài viết Series Hướng Dẫn Xây Dựng Chatbot Bán Hàng Tự Động Trên Facebook trên website Bothankankanhatban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!