Cập nhật thông tin chi tiết về Những Phần Mềm Tạo Bài Giảng E mới nhất trên website Bothankankanhatban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. LectureMakerĐầu tiên phải kể đến Lecture Maker, phần mềm có xuất xứ từ Hàn Quốc với ưu điểm dễ dùng, giao diện thân thiện và có cấu trúc gần giống như chương trình PowerPoint. Bạn là người quen sử dụng PowerPoint thì có thể dễ dàng tạo được bài giảng điện tử đa phương tiện bằng LectureMaker. Bên cạnh đó, phần mềm còn có một số điểm mạnh như chèn được nhiều định dạng như PowPoint, PDF, Flash, HTML, Audio, Video…Vì vậy giáo viên có thể tận dụng lại các bài giảng đã được soạn từ trước từ những phần mềm khác vào nội dung bài giảng của mình. Đây là phần mềm được Cục công nghệ thông tin (Bộ GD & ĐT Việt Nam) khuyến khích sử dụng trong việc thiết kế bài giảng điện tử.
Nhược điểm : Khó sử dụng, ít tính năng, ít câu hỏi trắc nghiệm
2. Violet
Violet sản phẩm của công ty Bạch Kim, được phát triển trên nền tảng PowerPoint, Violet có đầy đủ các chức năng dùng để xây dựng nội dung bài giảng như: người dùng có thể nhập các dữ liệu văn bản, công thức, hình vẽ, các dữ liệu đa phương tiện, tạo các hiệu ứng hình ảnh, hiệu ứng chuyển động, thực hiện các tương tác với người dùng. Với thế mạnh là giao diện thuần Việt dễ sử dụng, Violet đã trở thành một trong những phần mềm thiết kế bài giảng điện tử được sử dụng nhiều nhất hiện nay.
Nhược điểm : Là phần mềm trả phí
3. Adobe Presenter
Adobe Presenter được phát hành mởi hãng phần mềm nổi tiếng thế giới Adobe. Adobe Presenter có chức năng soạn thảo bài giảng điện tử giúp giáo viên có thể dễ dàng tạo ra các bài giảng theo tiểu chuẩn về elearning phổ biến và có thể sử dụng bài giảng để dạy – học trực tuyến thông qua mạng Internet. Đặc điểm nổi bật Adobe Presenter là sử dụng khả năng mạnh mẽ của Ms PowerPoint để soạn thảo nội dung. Song ngoài ra, nó còn thể hiện được những tính năng ưu việt khác như: Chèn đa phương tiện ( Flash, âm thanh, hình ảnh ) vào các nội dung trình chiếu trong bài giảng. Chèn các câu hỏi tương tác lên bài giảng, đóng gói và xuất bản bài giảng theo nhiều định dạng khác nhau.
Nhược điểm : Phần mềm trả phí, đòi hỏi máy tính phải có cấu hình cao.
4. iSpring Presenter
iSpring Presenter có đầy đủ các tính năng như Adobe Presenter, iSpring Presenter tương thích với các chuẩn bài giảng điện tử mới nhất hiện nay, iSpring Presenter thật sự là một ứng dụng không thể thiếu cho những ai có nhu cầu trình diễn PowerPoint và ứng dụng Công nghệ thông tin vào công tác giáo dục học.
Nhược điểm : Là phần mềm nước ngoài khó sử dụng, phải trả phí
5. V-iSpring Suit
V-iSpring Suit là phiên bản iSpring Presenter được Việt hóa với đầy đủ các tính năng của iSpring Presenter tương thích với nhiều phiên bản Powerpoint. V-iSpring Suit với tính năng ưu việt của một phần mềm soạn bài giảng điện tử e-Learning chuyên nghiệp cùng với giao diện và hướng dẫn bằng tiếng Việt chắc chắn sẽ giúp thầy cô giáo tiếp cận nhanh hơn và phục vụ đắc lực cho công việc soạn giảng của mình
Nhược điểm : Phần mềm trả phí
Ngoài ra, Microsoft Learning Content Development System (LCDs) là phần mềm miễn phí được phát hành bởi Microsoft giúp giáo viên thiết kế bài giảng điện tử theo chuẩn (SCORM) bao gồm nội dung, các hoạt động tương tác, các câu hỏi, trò chơi, biểu mẫu đánh giá. các hoạt hình, minh họa và nhiều hình thức đa phương tiện khác. Với Microsoft LCDs người dùng có thể lựa chọn rất nhiều mẫu soạn sẵn và các mẫu bài tập tương tác dựa trên nền Silverlight và dễ dàng xây dựng cấu trúc của khóa học cũng như bố trí lại bất kỳ lúc nào.
Cách Chuyển Bài Giảng Powerpoint Thành Bài Giảng E
Hiện nay, bài giảng PowerPoint đã lỗi thời bởi khả năng tương tác kém với học viên. Tuy nhiên, bạn lại có rất nhiều tài liệu sâu ở định dạng này, bỏ đi thì quá phí. Vậy có cách nào để tận dụng hay chuyển chúng thành bài giảng E-learning chuẩn SCORM bằng phần mềm iSpring Suite hay không?
Ở bài viết trước, OES đã giúp bạn phân biệt bài giảng điện tử bằng PowerPoint và bài giảng E-learning chuẩn SCORM: Phân biệt bài giảng điện tử bằng PowerPoint và bài giảng E-learning chuẩn SCORM.
Có thể thấy, PowerPoint có một nhược điểm to đùng khi bạn sử dụng để xây dựng bài giảng điện tử: không thể theo dõi được người học đang làm gì và phản ứng ra sau. Về bản chất, ứng dụng này được dùng để tạo slide thuyết trình chứ không phải E-learning, còn nhiều vấn đề khác của PowerPoint chẳng hạn như kích thước. Với những bài giảng nội dung phức tạp, gồm nhiều hiệu ứng sẽ khá nặng và rất khó để “phân phát” cho một lượng học viên lớn mà vẫn đảm bảo sự mượt mà.
Bước 1: Hệ thống lại nội dung bài giảng
1. Sơ đồ tư duy
Có rất nhiều cách để hệ thống nội dung bài giảng, phải kể đến như sơ đồ tư duy. Sơ đồ tư duy là một phương tiện để phân tích và tổng hợp một vấn đề ở dạng lược đồ phân nhánh, trong đó Ý tưởng chính sẽ nằm ở trung tâm và lần lượt được phân nhánh thành các ý có quan hệ tương hỗ cho nhau
2. Storyboard
Bước 2: Thêm điều hướng
Bước 3: Thêm câu hỏi tương tác
Bước 4: Thêm yếu tố tương tác
Yếu tố tương tác là phần cốt lõi của mọi bài giảng E-learning. Những tương tác phổ biến và dễ sử dụng nhất phải kể đến như: Timelines, Hotspots, Pyramids và Tabs sẽ giúp bạn giới thiệu các idea trong bài giảng một cách thu hút.
Ngoài ra, iSpring còn hỗ trợ bạn thu âm và thu video để chèn trực tiếp vào bài giảng.
Bước 5: Xuất bản
iSpring hỗ trợ bạn xuất bản ở 5 định dạng, 5 vị trí khác nhau tùy vào nhu cầu và mục đích sử dụng:
My Computer
iSpring Cloud
iSpring Learn
LMS
Youtube
Hướng Dẫn Tạo Bài Nghe Môn Tiếng Anh Bằng Phần Mềm Balabolka
Cách học tiếng Anh bằng phần mềm Balabolka
Balabolka là phần mềm miễn phí hỗ trợ học ngoại ngữ trên hệ điều hành Windows, cho phép người dùng chuyển đổi văn bản thành giọng đọc Anh ngữ với các hỗ trợ về tốc độ giọng nói, cách phát âm, âm lượng, kiểm tra chính tả, thời gian phát giọng nói và định dạng văn bản. Bên cạnh đó, người dùng được phép tùy chỉnh các phông màu nền, phông chữ văn bản kết hợp với âm điệu giọng nói để làm nổi bật những đoạn văn bản quan trọng.
Phần mềm Balabolka đang được rất nhiều người tin dùng. Thích hợp với mọi lứa tuổi đang có nhu cầu học tiếng Anh bởi rất dễ sử dụng, thao tác cài đặt đơn giản, gọn nhẹ, đặc biệt phù hợp với những người đang có nhu cầu luyện kỹ năng nghe, thì đây đúng là một phần mềm không thể bỏ qua.
Với nhiều tính năng tiện lợi như: Tăng giảm tốc độ bài nghe, tùy chỉnh kích thước chữ viết, điều chỉnh chất lượng phát âm… Và điểm cộng nữa không thể bỏ qua của Balabolka là phần mềm hỗ trợ đa ngôn ngữ, trong đó có ngôn ngữ tiếng Việt, chuyển sang giao diện tiếng Việt thì khi dùng bạn như đang dùng một phần mềm do người Việt viết nên với các tính năng vô cùng hoàn hảo.
Hướng dẫn sử dụng phần mềm học tiếng Anh Balabolka
Bước 1:
Tải phần mềm Balabolka theo link tải phía trên, tiến hành giải nén (dùng 7-zip hoặcWinrar) và cài đặt như các phần mềm thông thường.
Bước 2:
Giao diện của phần mềm tương tự như giao diện của phần mềm soạn thảo nên bạn sẽ không phải quá lạ lẫm với nó.
Chuyển đổi ngôn ngữ cho giao diện phần mềm:
Bước 3:
Phần mềm hỗ trợ tương đối nhiều định dạng của file đầu vào: .txt, .pdf, .doc… nên bạn yêu tâm không cần chuyển đổi file trước khi mở.
Bước 4:
Tại cửa sổ soạn thảo này, bạn đã tạo file soạn thảo hoặc đã mở file soạn thảo sẵn xong thì bây giờ chúng ta bắt đầu điều chỉnh các thông số cho bài đọc
Tại Tag Microsoft Speech Platform: Hãy điều chỉnh Tốc độ, Cường độ và Âm lượng cho đoạn văn bản vừa soạn thảo, sao cho khi bắt đầu nghe thì tốc độ, âm lượng vào bài nghe phù hợp với bạn nhất.
Tốc độ: Tốc độ nhanh chậm của bài đọc, tùy thuộc vào khả năng nghe của bạn.
Cường độ: Chính là giọng điệu đọc trong bài, nếu kỹ năng nghe của bạn khá thì có thể để cường độ ở mức cao để có thể nghe được đầy đủ giọng điệu lên xuống của từng câu nhấm mạnh trong bài. Không nên để thấp quá sẽ khó nghe và không bắt được giọng điệu của bài viết.
Âm lượng: Cái này thì tùy chọn theo thính giác của bạn để chọn chế độ to nhỏ.
Khi đã thiết lập đầy đủ các thông số trên bạn chỉ việc kích chuột vào nút Phát âm ( hình vuông có hình tam giác màu xanh phía trong) để bắt đầu đọc.
Nếu bạn muốn chương trình bắt đầu đọc từ đâu thì chỉ cần đặt con trỏ chuột vào vị trí đấy thì chương trình lập tức sẽ bắt đầu từ đầu câu bạn muốn nghe.
Phần mềm có cả giọng nam giọng nữ. Nên bạn không phải bất ngờ khi nghe thấy giọng đọc các bài khác nhau khi bật đi bật lại, giọng đọc sẽ được phần mềm để ngẫu nhiên theo bài.
Chuyển đổi file văn bản sang file âm thanh:
Hoặc nhấn đồng thời tổ hợp phím
File name: Đặt lại tên tập tin muốn lưu.
Chọn định dạng file muốn lưu. Ở đây Save as types: chúng tôi sẽ chọn định dạng MP3 nên tôi kích chọn Định dạng âm thanh đuôi MP3 vì định dạng này là thông dụng, có thể phát trên bất kỳ thiết bị phát nhạc nào.
Sau đó kích chọn vào nút Save để hoàn thành việc lưu file sang định dạng âm thanh.
Hoặc sử dụng tổ hợp phím Shift + Ctrl + G.
Tại cửa sổ Dịch bởi Google: Hãy nhập đoạn văn bản muốn dịch và chọn loại ngôn ngữ muốn chuyển đổi sang sau đó nhấp chuột vào nút Dịch. Hoặc bạn cũng có thể chọn file văn bản có sẵn bằng cách kích chọn vào biểu tượng màu vàng có mũi tên chỉ xuống màu xanh để chọn file có sẵn sau đó nhấp chuột vào nút Dịch.
Lưu ý: Khi dùng chức năng này thì máy tính phải có kết nối Internet.
Những Phần Mềm Xem Camera Trên Điện Thoại Android, Iphone, Phần Mềm Ca
Các phần mềm xem camera wifi trên điện thoại Hướng dẫn tải và sử dụng phần mềm P2PWIFICAM xem camera trên điện thoại Những phần mềm xem Tivi cho Android tốt nhất ? Top ứng dụng xem camera trên điện thoại Hướng dẫn xem camera Dahua trên điện thoại, cài, thiết lập
Những lợi ích khi sử dụng phần mềm xem camera trên điện thoại
+ Theo dõi các thiết bị camera thuận tiện và dễ dàng hơn
+ Bảo mật thông tin, dữ liệu một cách an toàn nhất
Những ứng dụng xem camera trên điện thoại hay nhất
1. Wisenet mobile
Đầu tiên chúng ta chúng ta sẽ cùng tiến tới ứng dụng mang tên Wisenet mobile. Đây là phần mềm ứng dụng dành riêng cho những ai đang sử dụng Camera của Hanwha Techwin. Bạn có thể sử dụng ứng dụng này để kết nối với các Camera Samsung…. Bên cạnh đó chúng ta sẽ có các tính năng Video phát trực tuyến với điều khiển PTZ, phát lại video, Chụp ảnh màn hình phát video, tạo mật khẩu an ninh. Điểm đặc biệt tiếp theo khi bạn sử dụng ứng dụng này đó chính là cho phép kết nối với 1,000 thiết bị Camera khác nhau để bạn dùng.
2. iVMS-4500 HD
Với việc kết nối Wifi, 3G/4G chúng ta đã có thể sử dụng ứng dụng iVMS-4500 HD để kết nối với các thiết bị Camera giám sát trong nhà, DVR nhúng, NVR, camera mạng. Ứng dụng này cũng cung cấp cho người dùng nhiều loại tuỳ chọn để bạn sử dụng như phân chia màn hình theo dõi các Caemra, phát lại video, đặt chuông cảnh báo, chụp hình Camera… Các bạn có thể đồng thời theo dõi tối đa 16 Camera ngay trên màn hình thiết bị của mình và dễ dàng điều chỉnh, zoom Camera khi cần thiết.
3. HD E-Viewer
Ứng dụng tiếp theo mà chúng ta sẽ đi tìm hiểu mang tên HD E-Viewer. Tuy nhiên đây là ứng dụng giúp điện thoại có thể kết nối với danh sách các thiết bị Camera sau đây: HRD-E430L, HRD-E830L, HRD-E1630L, HRD-E1630LA, E830LA, E430LA, HRDE430LA, HRD-E830LA, HRD-E1630LA. Khác với ứng dụng Wisenet mobile cho Android, tại ứng dụng này chúng ta sẽ có một giao diện đơn giản, trực quan hơn giúp người dùng có thể dễ dàng thực hiện các thao tác xem Camera trực tiếp, phát lại hay chụp ảnh video nhanh chóng.
Thực chất với bộ đôi ứng dụng gDMSS Lite/ iDMSS Lite đều là cách gọi khác nhau của ứng dụng này trên các hệ điều hành Android, iPhone mà bạn có thể lựa chọn làm ứng dụng xem Camera trên điện thoại của mình. Tuy đây chỉ là phiên bản rút gọn của phiên bản gDMSS Plus, nhưng chúng ta vẫn có thể sử dụng toàn bộ các tính năng thú vị trên ứng dụng này như: Kết nối bộ camera trong nhà, Camera ngoài trời, kích hoạt chuông cảnh báo, hay thậm chí hỗ trợ sao lưu dữ liệu, video lên điện toán đám mây để bạn có thể xem lại bất cứ khi nào cần sử dụng.
5. EagleEyes
Kế tiếp, chúng ta sẽ tìm hiểu ứng dụng mang tên EagleEyes cho Android, iPhone. Đây là ứng dụng cho phép người dùng có thể xem Camera AVTech trên điện thoại nhanh chóng và tiện lợi. Cùng với đó là những tính năng vô cùng hấp dẫn như hỗ trợ DVR / NVR, đa kênh chuyển đổi màn hình, hỗ trợ chuẩn hình ảnh độ nét cao như MPEG4, H.264, H.265 cho DVR / NVR / IPCAM. Tuy nhiên với phiên bản miễn phí của ứng dụng EagleEyes, các bạn sẽ chỉ có thể thực hiện kết nối tối đa 20 thiết bị mà thôi.
6. Vantech_V1
Vantech_V1 cho Android, iPhone sẽ là cái tên tiếp theo trong danh sách các ứng dụng, phần mềm xem Camera trên điện thoại mà bạn có thể lựa chọn sử dụng qua bài viết này. Đây cũng là một sản phẩm dành cho những ai đang sử dụng các thiết bị Camera của Vantech. Ứng dụng này dành cho những ai muốn sử dụng Camera theo mô hình vừa và nhỏ cùng với các tính năng như Xem trực tiếp, Điều khiển từ xa, Sao lưu file vào thiết bị…
Nếu như bạn đang muốn tìm cho mình một ứng dụng xem Camera IP, Camera Wifi chất lượng cao ngay trên điện thoại của mình, thì việc sử dụng iCamViewer cho Android, iPhone là một lựa chọn đúng đắn. Ứng dụng này cho phép người dùng xem video trực tiếp từ mạng IP camera, máy ảnh camera quan sát (khi được sử dụng với một máy chủ video mạng hỗ trợ, và một số DVR giám sát. Và ưu điểm của ứng dụng này đó chính là cho phép người dùng có thể dễ dàng kết nối điện thoại với nhiều loại Camera đang phổ biến tại thị trường hiện nay để bạn nhanh chóng sử dụng.
8. VIVOTEK iViewer
Tiếp theo, chúng ta sẽ tìm hiểu về ứng dụng hỗ trợ các thiết bị Camera VivoTek và ứng dụng VIVOTEK iViewer cho Android, iPhone. Với những tính năng thông dụng để người dùng sử dụng như Hỗ trợ H.265, Hỗ trợ Multi-Sensor, Panoramic View,… thì bạn còn có thể thực hiện rất nhiều các chức năng từ xa với ứng dụng này. Bên cạnh đó bạn sẽ sử dụng VIVOTEK iViewer để thực hiện kết nối với các thiết bị Camera VivoTek 7000 & 8000 & 9000 Series, VIVOTEK NVR , VIVOTEK VAST.
9. YOOSEE
Yoosee là phần mềm, ứng dụng theo dõi camera giám sát không dây trên các thiết bị di động Android, iPhone được thiết kế tùy chỉnh cho thiết bị gia đình. Tính năng độc đáo nhất mà người dùng khi sử dụng YOOSEE trên điện thoại đó chính là Cảm ứng chuyển động thông minh. Cụ thể ứng dụng này sẽ thực hiện gửi thông báo cho người dùng qua email khi phát hiện chuyển động và tự động chụp ảnh gửi kèm theo. Nếu như bạn lo lắng về việc quá tải bộ nhớ thì bạn có thể hoàn toàn yên tâm khi chương trình tự động lưu trữ video vào thẻ nhớ và xóa nhưng video cũ nhất để tiếp tục lưu trữ khi bộ nhớ đầy.
10. IP Cam Viewer Pro
IP Cam Viewer Pro cho Android, iPhone nằm trong danh sách những phần mềm xem Camera trên điện thoại hay nhất vì ứng dụng này hỗ trợ số lượng lên tới hơn 1600 thiết bị Camera khác nhau. Vì vậy bạn hoàn toàn có thể yên tâm khi lựa chọn sử dụng ứng dụng này để kết nối với các Camera trong nhà, ngoài sân của mình để tiện có thể kiểm soát cũng như xem Camera khi cần thiết.
11. vMEyeSuper
Ứng dụng vMEyeSuper có giao diện cân đối, thiết kế ưa nhìn, trong đó hiển thị danh sách tất cả các thiết bị kết nối cùng một bảng điều khiển và video. Bảng danh sách hỗ trợ người dùng thêm, sắp xếp, quản lý, kết nối hoặc ngắt kết nối với thiết bị và thay đổi cài đặt. Đặc biệt với những ai đang sử dụng các thiết bị điện thoại có cấu hình khiêm tốn thì ứng dụng vMEyeSuper này vô cùng nhẹ nhàng so với các đối thủ của mình. Điểm cộng tiếp theo của ứng dụng này đó là vMEyeSuper sẽ không yêu cầu người dùng phải có kỹ năng hay kinh nghiệm sử dụng phần mềm cùng loại.
12. KBVIEW Lite
Với những ai đang sử dụng các thiết bị KBVision thì chúng ta sẽ có thể dễ dàng kết nối với các thiết bị di động thông qua ứng dụng KBVIEW Lite cho Android, iPhone. Đây cũng là ứng dụng cuối cùng trong danh sách phần mềm xem Camera trên điện thoại mà bạn có thể lựa chọn. KBVIEW Lite đáp ứng các nhu cầu cơ bản khi xem Camera trên điện thoại như xem trực tiếp, xem lại các video đã được sao lưu trước đó.
Bạn đang xem bài viết Những Phần Mềm Tạo Bài Giảng E trên website Bothankankanhatban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!