Xem Nhiều 5/2023 #️ Mẫu Sổ Cái (Theo Hình Thức Nhật Ký Chung) Và Cách Lập Theo Thông Tư 200 # Top 13 Trend | Bothankankanhatban.com

Xem Nhiều 5/2023 # Mẫu Sổ Cái (Theo Hình Thức Nhật Ký Chung) Và Cách Lập Theo Thông Tư 200 # Top 13 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Mẫu Sổ Cái (Theo Hình Thức Nhật Ký Chung) Và Cách Lập Theo Thông Tư 200 mới nhất trên website Bothankankanhatban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tin tức kế toán: Sổ Cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong niên độ kế toán theo tài khoản kế toán được quy định trong hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp.

Chỉ từ 17.000 đồng/tháng 

 I. Mẫu sổ cái theo hình thức nhật ký chung.

Các bạn tải về:

II. Nội dung, kết cấu và phương pháp ghi sổ

.

 1. Nội dung.

Sổ Cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong niên độ kế toán theo tài khoản kế toán được quy định trong hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp. Mỗi tài khoản được mở một hoặc một số trang liên tiếp trên Sổ Cái đủ để ghi chép trong một niên độ kế toán.

  2. Kết cấu và phương pháp ghi sổ

Sổ Cái được quy định thống nhất theo mẫu ban hành trong chế độ này.

Cách ghi Sổ Cái được quy định như sau:

– Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ.

– Cột B, C: Ghi số hiệu và ngày, tháng lập của chứng từ kế toán được dùng làm căn cứ ghi sổ.

– Cột D: Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ phát sinh.

– Cột E: Ghi số trang của sổ Nhật ký chung đã ghi nghiệp vụ này.

– Cột G: Ghi số dòng của sổ Nhật ký chung đã ghi nghiệp vụ này.

– Cột 1, 2: Ghi số tiền phát sinh bên Nợ hoặc bên Có của Tài khoản theo từng nghiệp vụ kinh tế.

Đầu tháng, ghi số dư đầu kỳ của tài khoản vào dòng đầu tiên, cột số dư (Nợ hoặc Có). Cuối tháng, cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có, tính ra số dư và cộng luỹ kế số phát sinh từ đầu quý của từng tài khoản để làm căn cứ lập Bảng Cân đối số phát sinh và báo cáo tài chính.

Mẫu Bảng Chấm Công Và Hướng Dẫn Cách Lập Theo Thông Tư 133

Mẫu bảng chấm công, mục đích, hướng dẫn cách lập ……….theo Thông tư 133/2016/TT-BTC…

Dưới đây là mẫu bảng chấm công:

Các bạn tải mẫu về tại đây:

     +  File word:        TẢI VỀ 

     +  File excel:        TẢI VỀ

1. Mục đích: Bảng chấm công dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ hưởng BHXH, … để có căn cứ tính trả lương, bảo hiểm xã hội trả thay lương cho từng người và quản lý lao động trong đơn vị.

2. Phương pháp và trách nhiệm ghi

 –   Mỗi bộ phận (phòng, ban, tổ, nhóm…) phải lập bảng chấm công hàng tháng.

  +  Cột A, B: Ghi số thứ tự, họ và tên từng người trong bộ phận công tác.

 +  Cột C: Ghi ngạch bậc lương hoặc cấp bậc chức vụ của từng người.

 +  Cột 1-31: Ghi các ngày trong tháng (Từ ngày 01 đến ngày cuối cùng của tháng).

 +  Cột 32: Ghi tổng số công hưởng lương sản phẩm của từng người trong tháng.

 +  Cột 33: Ghi tổng số công hưởng lương thời gian của từng người trong tháng.

 +  Cột 34: Ghi tổng số công nghỉ việc và ngừng việc hưởng 100% lương của từng người trong tháng.

 +  Cột 35: Ghi tổng số công nghỉ việc và ngừng việc hưởng các loại % lương của từng người trong tháng.

 +  Cột 36: Ghi tổng số công nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội của từng người trong tháng.

 –   Hàng ngày tổ trưởng (Trưởng ban, phòng, nhóm,…) hoặc người được ủy quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng người trong ngày, ghi vào ngày tương ứng trong các cột từ cột 1 đến cột 31 theo các ký hiệu quy định trong chứng từ.

 –   Ngày công được quy định là 8 giờ. Khi tổng hợp quy thành ngày công nếu còn giờ lẻ thì ghi số giờ lẻ bên cạnh số công và đánh dấu phẩy ở giữa.

Ví dụ: 22 công 4 giờ ghi 22,4

–   Phương pháp chấm công: Tùy thuộc vào điều kiện công tác và trình độ kế toán tại đơn vị để sử dụng 1 trong các phương pháp chấm công sau:

Mỗi khi người lao động làm việc tại đơn vị hoặc làm việc khác như hội nghị, họp,… thì mỗi ngày dùng một ký hiệu để chấm công cho ngày đó.

Cần chú ý 2 trường hợp:

⇒  Nếu trong ngày, người lao động làm 2 việc có thời gian khác nhau thì chấm công theo ký hiệu của công việc chiếm nhiều thời gian nhất. Ví dụ người lao động A trong ngày họp 5 giờ làm lương thời gian 3 giờ thì cả ngày hôm đó chấm “H” Hội họp.

⇒  Nếu trong ngày, người lao động làm 2 việc có thời gian bằng nhau thì chấm công theo ký hiệu của công việc diễn ra trước.

   +    Chấm công theo giờ:

Trong ngày người lao động làm bao nhiêu công việc thì chấm công theo các ký hiệu đã quy định và ghi số giờ công thực hiện công việc đó bên cạnh ký hiệu tương ứng.

   +    Chấm công nghỉ bù: Nghỉ bù chỉ áp dụng trong trường hợp làm thêm giờ hưởng lương thời gian nhưng không thanh toán lương làm thêm, do đó khi người lao động nghỉ bù thì chấm “NB” và vẫn tính trả lương thời gian.

Chia Sẻ Mẫu Sổ Cái Tài Khoản Trên Excel + Cách Lập Sổ Cái Tài Khoản Trên Excel

Sổ cái là gì? Mẫu sổ cái cũng như cách lập ra sổ cái trên Excel như thế nào? Tuy hiện tại các phần mềm kế toán đã có đầy đủ các mẫu sổ cái, tuy nhiên trong quá trình phát sinh nếu các bạn cần thực hiện việc lập và phân tích các dữ liệu này trên Excel hoặc để hiểu rõ hơn về sổ cái tài khoản là gì?

Trong bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn cho các bạn chi tiết các bước để các bạn có thể hiểu và nắm rõ được kỹ thuật lập ra các sổ cái trên Excel như sau:

1. Sổ cái tài khoản là gì?

Sổ cái dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong từng kỳ và trong một niên độ kế toán theo các tài khoản kế toán được quy định trong chế độ tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp. Số liệu kế toán trên Sổ Cái phản ánh tổng hợp tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

2. Cách lập sổ cái tài khoản trên Excel

Bước 1: Chuẩn bị dữ liệu nguồn và mẫu sổ chi tiết các tài khoản trên Excel theo thông tư số 133 hoặc theo thông tư số 200

Tải mẫu sổ cái tài khoản trên Excel: Tại đây

+ Công thức tính số dư Nợ đầu kỳ: =VLOOKUP(C4,DMTK!$A$4:$E$146,4,0)

+ Công thức tính số dư có đầu kỳ: =VLOOKUP(C4,DMTK!$A$4:$E$146,5,0)

Bước 3: Sử dụng các hàm If và các phép toán Logic trên Excel để lấy ra các dòng báo cáo chi tiết

+ Đối với các cột dữ liệu còn lại như Số hiệu, ngày chứng từ, diễn giải,… Các bạn sẽ dựa theo số liêu bảng dữ liệu nguồn để lấy ra để thay bằng cách tọa độ các cột dữ liệu tương ứng

Bước 4: Tính tổng phát sinh trong kỳ + Số dư cuối kỳ

+ Số liệu phát sinh trong kỳ các bạn sử dụng hàm SUM để chọn vùng thành tiền phát sinh trong kỳ

+ Công thức tính số dư Nợ cuối kỳ: =MAX(Thành tiền dư Nợ đầu kỳ + Thành tiền Nợ phát sinh trong kỳ – Thành tiền dư Có trong kỳ – Thành tiền Có phát sinh trong kỳ , 0)

+ Công thức tính số dư Có cuối kỳ: =MAX(Thành tiền dư Có đầu kỳ + Thành tiền Có phát sinh trong kỳ – Thành tiền dư Nợ trong kỳ – Thành tiền Nợ phát sinh trong kỳ , 0)

3. Nhược điểm của phương pháp tạo sổ chi tiết bằng hàm Excel thuần túy

+ Mất quá nhiều thời gian để lập ra các mẫu sổ cái tài khoản hay các báo cáo chi tiết theo phương pháp sử dụng hàm truyền thống

Tham khảo chương trình đào tạo Excel cho người đi làm nhằm nâng cao chất lượng làm việc tăng cơ hội thăng tiến trong công việc: + Khóa học Excel nâng cao cho người đi làm+ Khóa học lập báo cáo động trên Excel+ Khóa học lập trình VBA từ cơ bản đến nâng cao

Cách Lập Sổ Quỹ Tiền Mặt Trên Excel Bằng Mẫu Sổ Có Công Thức

Về mặt tổng quan: – Cách sử dụng hàm IF trên sổ quỹ tiền mặt:

Cú pháp: IF(Logical_test,[value_if_true],[value_if_false])

Trong đó:

Logical_test là: điều kiện (Chính là có số hiệu tài khoản của tiền mặt 111 XUẤT HIỆN trên sổ NKC)

Value_if_true: Giá trị trả về nếu biểu thức điều kiện Đúng (Điều kiện thỏa mãn) (Tức là trên sổ NKC tại dòng đó có xuất hiện tài khoản 111)

Value_if_false: Giá trị trả về nếu biểu thức điều kiện Sai (Điều kiện không thỏa mãn) (Tức là trên sổ NKC tại dòng đó không xuất hiện tài khoản 111 thì dòng đó không có kết quả – Để trống)

=IF($I$3=’Sổ NKC’!$E8;’Sổ NKC’!$A8;””)

Làm tới đây là kết thúc việc lấy dữ liệu từ sổ Nhật Ký chung Công việc còn lại của chúng ta là: 2. Loại bổ số hiệu chứng từ trùng lặp tại cột C (Thu) và D (chi). Bằng cách:

3. Tính ra số tiền cho cột : Các bạn làm tương tự như đã hướng dẫn làm cột I – Tồn trong Cách 1: Lập sổ quỹ tiền mặt trực tiếp bằng chứng từ

Lưu ý: Nếu các bạn không thực hiện xóa các dòng trống mà thực hiện tính luôn số tồn thì các bạn phải dùng công thức Subtotal để tính số tiền cho cột tồn:

=$H$8+SUBTOTAL(9;$F$10:F10)-SUBTOTAL(9;$G$10:G10) Với: + H8 là ô số tiền tồn đầu kỳ được ấn F4 1 lần để có định

+ F là cột Thu. G là cột Chi. F10 và G10 thứ nhất là số tiền thu hoặc Chi của nghiệp vụ kinh tế đầu tiên, không thay đổi vì vậy để cố định các bạn thực hiện F4 1 lần. + Mục đích sử dụng hàm subtotal là để không thực hiện việc tính toán trùng lặp

 

4. Cộng tổng phát sinh cho cột F – Thu và G – Chi: dùng hàm Sum 5. Tính số dư cuối kỳ: = Tồn đầu kỳ + Tổng phát sinh thu – Tổng phát sinh Chi 6. Kiểm tra đối chiếu với sổ NKC: Tại sổ NKC các bạn lọc TK 111 rồi xác định tổng phát sinh Nợ (so với với cột Thu), tổng phát sinh Có (so sánh với cột Chi)

 

Bạn đang xem bài viết Mẫu Sổ Cái (Theo Hình Thức Nhật Ký Chung) Và Cách Lập Theo Thông Tư 200 trên website Bothankankanhatban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!