Cập nhật thông tin chi tiết về Java Core – Bài 2: Tạo Project Mới Và Làm Quen Với Eclipse mới nhất trên website Bothankankanhatban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Eclipse là IDE miễn phí được rất nhiều lập trình viên sử dụng để lập trình với ngôn ngữ Java mà bạn sắp phải học bao gồm cả mình. Mình tin dùng Eclipse bởi tính phổ biến, dễ sử dụng của nó và cũng muốn khuyên các bạn mới gõ phím với Java hãy và hãy dùng Eclipse để thuận lợi hơn cho con đường chinh phục Java của các bạn.
Lần đầu làm “chuyện ấy” với Eclipse
Khi đã download và cài đặt Eclipse, bạn mở Eclipse lên. Ở lần đầu tiên, bạn sẽ phải chọn workspace cho Eclipse. Workspace là gì? Đây thực chất là nơi Eclipse lưu những file config, lưu các project, source code của bạn. Để chọn nơi lưu workspace, bạn chỉ cần nhấn “Browser…“, chọn đến thư mục bạn muốn và nhấn “OK” để khởi động Eclipse. Nếu không chọn thì sao? Eclipse sẽ tắt thôi. 😀
Nếu quá hấp tấp, bạn đã lỡ chọn thư mục không mong muốn để làm workspace thì cũng không sao cả. Eclipse cho phép bạn chọn lại thư mục workspace, hoặc chuyển đổi giữa các workspace khác nhau.
Sau khi mở Eclipse, bạn có thể vọc qua những chức năng, các khu vực công cụ của Eclipse để có thể thao tác nhanh hơn khi học những bài sau. Nếu chưa biết gì thì cũng không sao, ở các bài viết tiếp theo mình sẽ lồng ghép hướng dẫn cho các bạn.
Tạo project mới
Để lập trình với những đoạn mã Java, bạn sẽ phải làm quen với khái niệm project. Project là một dự án được tạo ra dưới dạng thư mục, một project sẽ chứa nhiều file code mà những file code đó có thể liên kết với nhau hoặc chạy độc lập.
Tạo class mới
Sau khi tạo xong project, bạn sẽ phải tạo ra các class để mới có thể viết và thực thi code Java. Như mình đã giới thiệu trước đó, Java là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng, thứ làm mà bạn phải tiếp xúc đầu tiên là java class.
HelloWorld
Tổng kết
Trên tinh thần thì bài này mình không hướng dẫn gì nhiều, chỉ giới thiệu những bài viết đã có trước đó để bạn tiện theo dõi. Mình cũng không muốn viết bài này cho lắm vì sợ dư thừa, nhưng vì đã là một loạt bài thì dù dài hay ngắn cũng phải có để loạt bài được đầy đủ hơn, những bạn mới sẽ dễ nắm bắt hơn.
Xem tiếp trong loạt bàiBài trước: Java Core – Bài 1: Tổng quan về ngôn ngữ lập trình Java
0
0
vote
Article Rating
Java Bài 3: Làm Quen Với Eclipse/Intelij &Amp; Tạo Mới Project
Được chỉnh sửa ngày 21/10/2020.
Chào mừng các bạn đến với bài học Java số 3, bài học về tạo mới project Java bằng Eclipse hoặc InteliJ. Bài học này nằm trong chuỗi bài học lập trình ngôn ngữ Java của Yellow Code Books.
Với việc tìm hiểu về ngôn ngữ và cách thức cài đặt một môi trường lập trình Java từ hai bài trước. Hôm nay chúng ta cùng mở Eclipse hoặc InteliJ lên để bắt đầu làm quen với IDE và với đoạn code Java đầu tiên của bạn.
Sau khi bạn đã mở Eclipse lên rồi thì chúng ta bắt đầu tìm hiểu kỹ hơn về IDE này.
Lần đầu tiên khi mở Eclipse lên, bạn sẽ thấy màn hình chính như sau, các thành phần con của màn hình này được mình đánh các con số cho bạn dễ tiếp cận.
Tạo Mới Project Bằng Eclipse
Trong lập trình, một project là một ứng dụng riêng rẽ, mỗi project sẽ có một cái tên và tập hợp các mã code cũng như các resource trong đó để có thể giúp xây dựng project đó thành ra một ứng dụng cuối cùng.
Trong Eclipse thì có các cách sau để bạn tạo mới một project. Hãy chọn cho mình cách mà bạn thích nhất.
2. Vào menu . Cửa sổ tiếp theo xuất hiện, bạn nhấn vào thư mục có tên , ở các thành phần được xổ ra sau đó, bạn chọn và nhấn như hình sau.
Bạn chọn cách nào trong ba cách trên cũng được, còn mình thì lười hơn, mình nhấn tổ hợp phím (đó là với Mac, với Windows là ) cho nó nhanh. 😉
Màn hình kế tiếp trông như sau.
Ở mục bạn gõ vào tên của project, mình sẽ đặt tên project này là , bạn có thể gõ khoảng trắng hay in hoa tùy thích. Vậy tại sao lại đặt là “HelloWorld”? Sở dĩ project đầu tiên của bạn có tên như vậy vì nó thể hiện rằng đây là dấu ấn của bạn với một ngôn ngữ lập trình mới, mà với lập trình viên, dấu ấn đầu tiên đó được xem như một sự chào hỏi của bạn đến với thế giới. Nghe hoành tráng ha, thực ra thì mình cũng đùa một tí, câu chào hello world! luôn được các cuốn sách hay các trang web hướng dẫn lập trình sử dụng khi hướng dẫn mọi người ở bài học đầu tiên, nó mang ý nghĩa bắt đầu cho những điều hay ho phía trước. Và bài học của mình cũng không ngoại lệ, cũng hello world!. Bạn có quyền đặt bất kỳ cái tên nào ở bài hôm nay cũng được.
Tạo Mới Một Class Bằng Eclipse
Ở bước này bạn sẽ tạo một class. Bạn sẽ thắc mắc Như ở bài trước mình cũng có nói Java là một ngôn ngữ hướng đối tượng (OOP), ngay khi làm việc với Java bạn buộc phải suy nghĩ và làm việc theo hướng đối tượng dù bạn có là người mới vào hay không. Và class là một trong những khái niệm của hướng đối tượng. Bạn sẽ bắt đầu biết đến class từ bài học số 16.
Nhưng không phải cứ làm việc theo hướng đối tượng là phải biết về OOP, ở các bài đâu tiên này bạn cứ chấp nhận chuyện tạo mới một class. Bạn chỉ cần biết class là nơi mà chúng ta sẽ code vào đó, hệ thống sẽ tìm kiếm đến các class để mà biên dịch source code thành mã có thể thực thi được, mọi dòng code để bên ngoài class đều không hợp lệ và hệ thống sẽ báo lỗi ngay.
Trước khi tạo mới một lass, bạn chắc rằng cửa sổ nhỏ bên trái được mở, cửa sổ này có tên là nơi hiển thị tất cả các file và folder trong project của bạn theo kiểu cây thư mục, với project bạn vừa tạo xong, hiển thị như sau.
Để tạo class, bạn có thể chọn theo menu , hoặc nhấn chuột phải vào project trong cửa sổ và chọn .
Cửa sổ tiếp theo xuất hiện, bạn đặt tên cho class ở mục , như hình sau mình đặt tên cho class này là . Và bạn nhớ check chọn public static void main(String[] args), với tùy chọn này được check, hệ thống sẽ tạo sẵn cho bạn một phương thức trong class vừa tạo. Phương thức này là phương thức mà hệ thống sẽ tìm đến đầu tiên nhất và bắt đầu thực thi các dòng code từ đây cho bạn. Nếu không có phương thức thì hệ thống sẽ không biết ứng dụng của bạn bắt đầu từ đâu, và vì vậy không có dòng code nào được thực thi hết. Bạn sẽ biết rõ hơn về khái niệm cũng như được hiểu rõ về phương thức và các phương thức khác ở các bài học sau.
Tạo Mới Project Bằng InteliJ
Dù chọn tạo mới project theo cách nào thì cửa sổ sau cũng sẽ xuất hiện sau đó.
Sau đó có xuất hiện màn hình nào nữa thì bạn cứ tiếp tục nhấn Next. Cho tới khi đến màn hình sau.
Sở dĩ project đầu tiên của bạn có tên như vậy vì nó thể hiện rằng đây là dấu ấn của bạn với một ngôn ngữ lập trình mới, mà với lập trình viên, dấu ấn đầu tiên đó được xem như một sự chào hỏi của bạn đến với thế giới. Nghe hoành tráng ha, thực ra thì mình cũng đùa một tí, câu chào hello world! luôn được các cuốn sách hay các trang web hướng dẫn lập trình sử dụng khi hướng dẫn mọi người ở bài học đầu tiên, nó mang ý nghĩa bắt đầu cho những điều hay ho phía trước. Và bài học của mình cũng không ngoại lệ, cũng hello world!. Bạn có quyền đặt bất kỳ cái tên nào ở bài hôm nay cũng được.
Copy lại từ mục trên kia
Tổng Quan InteliJ
: thanh công cụ. Nơi đây bạn có được các nút điều khiển chính, chẳng hạn như các nút Mở project, Lưu project, Cắt/Dán dữ liệu,… Hoặc đặc thù hơn với lập trình có các nút Khởi chạy ứng dụng, Debug ứng dụng,…
2. Navigation bar: thanh điều hướng. Giúp bạn theo dõi file nào đang được mở, đường dẫn file đó trong project của bạn như thế nào.
6. Status bar: thanh trạng thái, hiển thị trạng thái của project và của chính . Bạn sẽ thấy thông báo ứng dụng đang được thực thi, có thành công không, có lỗi gì không,…
Tạo Mới Một Class Bằng InteliJ
Class là gì? Nếu bạn có đọc nội dung tạo mới class bằng Eclipse trên kia thì đã nắm sơ sơ class là gì, còn không mình sẽ copy lại cho bạn xem.
Như ở bài trước mình cũng có nói Java là một ngôn ngữ hướng đối tượng (OOP), ngay khi làm việc với Java bạn buộc phải suy nghĩ và làm việc theo hướng đối tượng dù bạn có là người mới vào hay không. Và class là một trong những khái niệm của hướng đối tượng. Bạn sẽ bắt đầu biết đến class từ bài học số 16.
Nhưng không phải cứ làm việc theo hướng đối tượng là phải biết về OOP, ở các bài đâu tiên này bạn cứ chấp nhận chuyện tạo mới một class. Bạn chỉ cần biết class là nơi mà chúng ta sẽ code vào đó, hệ thống sẽ tìm kiếm đến các class để mà biên dịch source code thành mã có thể thực thi được, mọi dòng code để bên ngoài class đều không hợp lệ và hệ thống sẽ báo lỗi ngay.
Copy lại từ mục trên kia
Trước khi tạo mới một lass, bạn chắc rằng cửa sổ nhỏ bên trái được mở, cửa sổ này có tên Project là nơi hiển thị tất cả các file và folder trong project của bạn theo kiểu cây thư mục, với project bạn vừa tạo xong, hiển thị như sau.
Với thì code tạo ra không có tùy chọn tạo sẵn cho chúng ta phương thức như với . Không sao, cái đó chúng ta tự gõ vào sau. À mà phương thức là gì? Mình copy lại để giới thiệu trước với các bạn.
Phương thức này là phương thức mà hệ thống sẽ tìm đến đầu tiên nhất và bắt đầu thực thi các dòng code từ đây cho bạn. Nếu không có phương thức thì hệ thống sẽ không biết ứng dụng của bạn bắt đầu từ đâu, và vì vậy không có dòng code nào được thực thi hết. Bạn sẽ biết rõ hơn về khái niệm Phuơng thức cũng như được hiểu rõ về phương thức và các phương thức khác ở các bài học sau.
Copy lại từ mục trên kia
Đến bước này thì bạn đã xong phần làm quen với InteliJ. Chúng ta sẽ bắt đầu code từ mục tiếp theo sau đây.
public class MyFirstClass { public static void main(String[] args) { System.out.println("Hello World!"); } }Ở các bài học sau cũng vậy, khi gặp các dòng code hay các yêu cầu buộc bạn phải code, thì bạn cũng đừng nên copy, mà hãy đọc trước yêu cầu, rồi thử code trước.
Ngoài lề
Sau khi code xong cho project, nếu không còn lỗi nào nữa, chúng ta hoàn toàn có thể thực thi, hay chạy chương trình để xem thành quả mà chúng ta xây dựng nên.
Rất nhanh, bạn sẽ thấy cửa sổ xuất hiện với nội dung mà bạn vừa code lúc nãy, vì câu lệnh là để in log ra console.
Xin chúc mừng, bạn vừa code xong chương trình Java đầu tiên của mình. Bạn vẫn chưa biết rõ ý nghĩa của các câu lệnh, hay cấu trúc của Java là gì đâu, đừng lo lắng quá vì bạn sẽ sớm được hiểu rõ ở các bài kế tiếp thôi mà.
Bạn sẽ biết các khái niệm về biến và hằng, và học cách sử dụng các biến và hằng này trong Java.
Hướng Dẫn Tạo Một Project Mới
Chia sẻ
Giới thiệu
Trong bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn tạo một Project Winform mới trong C#. Đây là bước cơ bản đầu tiên mà các bạn cần nắm được sau khi tải và cài đặt thành công Visual Studio C#.
Thực hành tạo dự án mới
Khi bạn tạo một ứng dụng Windows, Visual Studio C# sẽ tự động tạo ra một biểu mẫu (Form) trống mặc định, trên đó bạn có thể kéo các điều khiển (Controls) vào biểu mẫu chính (Form) của ứng dụng và điều chỉnh kích thước và vị trí cũng như thay đổi các thuộc tính của chúng.
Để khởi tạo một dự án (Project) mới bằng Winform, bạn thực hiện như sau:
Bước 1: Mở Visual Studio C#
Bước 4: Nhập tên dự án ở phía dưới sau đó nhấp nốt OK sẽ hiển thị ra Form1 là Form mặc định của dự án.
Bạn có thể chuyển đổi ở chế độ Thiết kế hoặc chế độ sử dụng Mã bằng cách nhấp chuột phải lên Form1 và chọn View Code hoặc View Designer. Form1 sau khi thực hiện Bước 4 sẽ như sau:
Phía trên cùng của Form1 có Title Bar để hiển thị tiêu đề của Form, mặc định của Form có tên là Form1, bạn có thể sửa tên thông qua thuộc tính Text của Form, phía bên phải trên cùng của Form cũng có các nốt thu nhỏ, phóng to và đóng Form, để thay đổi các thuộc tính của Form, các bạn có thể sử dụng cửa sổ Visual Studio Properties.
Chú ý: Nếu các bạn không thấy cửa sổ Visual Studio Property, thì hãy nhấp chuột phải lên Form1, sau đó chọn Properties.
Bạn cũng có thể thay đổi thuộc tính của Form1 thông qua code. Để sử dụng Code, bạn nhấp chuột phải lên Form1, sau đó chọn View Code hoặc nhấn nốt F7, hoặc có thể nhấp chuột 2 lần lên Form1.
Ví dụ, nếu bạn muốn thay đổi màu nền thành màu nâu, bạn có thể thêm đoạn mã sau vào sự kiện Form1_Load như sau.
private void Form1_Load(object sender, EventArgs e) { this.BackColor = Color.Brown; }Tương tự như vậy bạn có thể thay đổi các thuộc tính khác của Form1 thông qua lập trình.
Mã nguồn
using System; using System.Drawing; using System.Windows.Forms; namespace WindowsFormsApplication1 { public partial class Form1 : Form { public Form1() { InitializeComponent(); } private void Form1_Load(object sender, EventArgs e) { chúng tôi = "Change Prperties Through Coding"; this.BackColor = Color.Brown; chúng tôi = new Size(350, 125); this.Location = new Point(300, 300); this.MaximizeBox = false; } } }
Lời Kết
Bản quyền
Nội dung trên chúng tôi được biên soạn, biên dịch từ nhiều nguồn khác nhau, đồng thời đã được viết thành chương trình. chúng tôi bảo lưu mọi quyền đối với những bài viết này. Mọi hình thức sao chép đều cần phải được chúng tôi cấp phép.
Chia sẻ
Điều hướng bài viết
Cách Tạo Setup Project Visual Studio Với Sql Server
Tạo Solution có chứa 3 Project bên như dưới:
Project QLSVApplication: là ứng dụng dùng để hiển thị thông tin sinh viên, chỉ là 1 Datagridview để hiển thị lên.
Project SetupEngine : là Project loại Libraries, project này chúng ta sẽ thêm loại Installer đặt tên là InstallerEngine (Class này có nhiệm vụ cài đặt Cơ sở dữ liệu vào máy tính, với các thông số được truyền vào từ quá trình cài đặt do ta quy định). Ta sẽ nhúng các SQL Script mà SQLServer cung cấp cho ta vào đây với tên chúng tôi và chúng tôi (nhớ đặt tên viết thường, ta sẽ đi vào chi tiết ở phần sau)
Ta sẽ biên dịch project này thành dll để sử dụng trong Project QLSVSetup.
Project QLSVSetup : Dùng để cài đặt ứng dụng QLSVApplication vào máy tính, và ra lệnh cho SetupEngine cài đặt cơ sở dữ liệu
Bước 1: Tạo ứng dụng sử dụng Project QLSVApplication:
Trong project này đơn giản chỉ là hiển thị thông tin, chuỗi kết nối sẽ được đọc từ app.config. Chuỗi này sẽ được cấp nhập trong quá trình cài đặt vào máy tính.
Bước 2: Tạo Project để cài đặt CSDL Project SetupEngine: Project dùng để tạo CSDL, Project này chúng ta nhớ chọn loại Libraries
– Để tạo class Installer như trong project: Bấm chuột phải vào Project/ chọn Add / New Item . Trong của sổ mới hiện lên chúng ta tìm tới loại Installer Class, đặt tên class là InstallerEngine
– Đặt tên class InstallerEngine rồi nhấn Add
– Tiếp tục tạo 2 Text File để lưu SQL Script (các Script này được lấy bằng công cụ SQL Server cho lẹ). Ở đây ta chia làm 2 tập tin SQL Script bởi vì lý do sau: Thao tác tạo CSDL cần phải có thời gian chờ để nó kịp update vào SQL Server. Ta cho chờ 1 thời gian sau đó mới tiếp tục chạy các SQL Script về tạo bảng, insert dữ liệu…
– Để tạo Text File: Bấm chuột phải vào Project / Add/ New Item / chọn Text File và nhập tên
– Sau khi tạo xong tập tin chúng tôi chép đoạn Script tạo CSDL vào đây (xem hình ):
– Tiếp theo ta phải cấu hình để 2 Text File này được nhúng vào Resource sau khi biên dịch.
– Trong Properties: Lần lượt chọn 2 Text File trên và chọn Embedded Resource trong Build Action
– Bây giờ chúng ta tiến hành chỉnh sủa class InstallerEngine:
using System;using System.Collections;using System.Collections.Generic;
using System.ComponentModel;
using System.Configuration.Install;
using System.Linq;
using System.IO;
using System.Reflection;
using System.Data.SqlClient;
using System.Xml;
using System.Collections.Specialized;
namespace SetupEngine
{
[RunInstaller(true)]
public partial class InstallerEngine : System.Configuration.Install.Installer
{
private string logFilePath =””;
private string pathApp = “”;
public InstallerEngine()
{
InitializeComponent();
}
private string GetSql(string Name)
{
try
{
// Gets the current assembly.
Assembly Asm = Assembly.GetExecutingAssembly();
// Resources are named using a fully qualified name.
Stream strm = Asm.GetManifestResourceStream(Asm.GetName().Name + “.” + Name);
StreamReader reader = new StreamReader(strm);
string sInfor = reader.ReadToEnd();
Log(sInfor);
reader.Close();
return sInfor;
}
catch (Exception ex)
{
Log(ex.ToString());
throw ex;
}
}
private void ExecuteSql(string serverName, string dbName, string userid, string password, string Sql)
{
string connStr = “server =” + serverName + “;database =” + dbName + “;uid=” + userid + “;pwd=” + password;
using (SqlConnection conn = new SqlConnection(connStr))
{
try
{
SqlCommand cmd = new SqlCommand(Sql);
conn.Open();
cmd.Connection = conn;
int n = cmd.ExecuteNonQuery();
Log(” n= ” + n);
conn.Close();
}
catch (Exception ex)
{
Log(ex.ToString());
}
}
}
protected void AddDBTable(string serverName, string userid, string password)
{
try
{
// Creates the database and installs the tables.
string strScript = GetSql(“sqldropcreate.txt”);
ExecuteSql(serverName, “master”, userid, password, strScript);
System.Threading.Thread.Sleep(60 * 1000);
strScript = GetSql(“sqldata.txt”);
ExecuteSql(serverName, “dbqlsv”, userid, password, strScript);
System.Threading.Thread.Sleep(60 * 1000);
string connStr = “server =” + serverName + “;database =dbqlsv;uid=” + userid + “;pwd=” + password;
Log(“AppPath=” + pathApp);
XmlDocument xmlDom = new XmlDocument();
xmlDom.Load(pathApp);
// Get XML node
XmlNode xmlNode = xmlDom.SelectSingleNode(
“configuration/appSettings/add[@key=’MYCONN’]”);
xmlNode.Attributes[“value”].Value = connStr;
// Updating connection string in file
Log(“Followind node of config file will be updated: ” + xmlNode.InnerXml);
// Save to disk
xmlDom.Save(pathApp);
}
catch (Exception ex)
{
//Reports any errors and abort.
Log(ex.ToString());
throw ex;
}
}
protected override void OnAfterInstall(IDictionary savedState)
{
base.OnAfterInstall(savedState);
}
public override void Install(System.Collections.IDictionary stateSaver)
{
base.Install(stateSaver);
string assemPath = this.Context.Parameters[“assemblypath”];
int pos = assemPath.LastIndexOf(“\”);
logFilePath = assemPath .Substring(0,pos+1)+ “\SetupLog117.txt”;
pathApp = assemPath.Substring(0, pos + 1) + “\QLSVApplication.exe.config”;
Log(“–Setup started–“);
Log(“Server=” + this.Context.Parameters[“servername”] + ” ; User Id=” + this.Context.Parameters[“userid”] + ” ; pwd=” + this.Context.Parameters[“password”]);
foreach (DictionaryEntry s in this.Context.Parameters)
{
Log(“Parameter : “+s.Key +” ; value =”+s.Value);
}
AddDBTable(this.Context.Parameters[“servername”], this.Context.Parameters[“userid”], this.Context.Parameters[“password”]);
}
public void Log(string str)
{
StreamWriter Tex;
try
{
Tex = File.AppendText(this.logFilePath);
Tex.WriteLine(DateTime.Now.ToString() + ” ” + str);
Tex.Close();
}
catch
{ }
}
}
}
Giải thích một số dòng lệnh bên trên:
Hàm GetSql(string Name) : Dùng để đọc 2 Text File Sql Script. Vì 2 tập tin này chúng ta nhúng vào Assembly nên cơ chế đọc tập tin sẽ là như vậy (xem code).
Lệnh : this.Context.Parameters[“assemblypath”]; lấy đúng đường dẫn mà lúc cài đặt chương trình người sử dụng chọn.
Key assemblypath là có sẵn, phải viết y chang.
this.Context.Parameters[“servername”], this.Context.Parameters[“userid”], this.Context.Parameters[“password”]
còn servernam, userid, password là do chúng ta quy định, do chúng ta đặt bên Project Setup, 3 biến này phải đặt y chang như 3 biến mà bên Project Setup ta đã đặt.
void AddDBTable(string serverName, string userid, string password) có nhiệm vụ xóa và tạo mới CSDL sau đó tạo các bảng, dữ liệu. sau khi tạo xong thì tự động cập nhập file App.config cho chương trình (dùng xml).
Chọn Setup project: đặt tên QLSVSetup rồi bấm OK.
Bấm chuột phải vào QLSVSetup/ chọn File System:
Tại cửa sổ này ta bấm chuột vào thư mục Application Folder, để có được thông tin như bên phải của hình ta làm như sau:
Bấm chuột phải vào Application Folder / Add/ Project Output…
Tiếp tục thêm các tập tin ứng dụng và app.config bên Project QLSVApplication vào đây:
Bấm chuột phải vào Application Folder / Add/ File:
Kết quả:
Để tạo Shortcut cho ứng dụng sau khi cài đặt thì ta bấm chuột phải vào QLSVApplication.exe
Sau đó cắt vào User’s Desktop hay User’s programs Menu, ta có thể tạo bất kỳ thư mục nào bên nhánh trái, rồi chép Shortcut vào đó, có thể tạo nhiều shortcut.
Tiếp theo ta cấu hình giao diện cài đặt, bấm chuột vào QLSVSetup, bên trên ta chọn Icon User Interface Editor:
Màn hình User interface sẽ xuất hiện:
Cửa sổ Add Dialog hiển thị lên:
Cấu hình TextBoxes (A) như hình chụp bên dưới:
Các tên : CUSTOMTEXTA1, CUSTOMTEXTA2, CUSTOMTEXTA3 là do ta đặt để bên Custom Action có thể tham chiếu lấy giá trị từ màn hình cài đặt. Không dùng Edit4Property nên to cho Edit4Visible =false
– Tiếp theo, cấu hình Custom Action: Bấm chuột phải vào QLSVSetup/ chọn View/ chọn Custom Actions
Tại cửa sổ Custom Actions, Bấm chuột phải vào Install / chọn Add Custom Action…
Chọn Primary ouput from SetupEngine (active) rồi bấm OK.
/servername=[CUSTOMTEXTA1] /userid=[CUSTOMTEXTA2] /password=[CUSTOMTEXTA3]
Ta viết y chang như trên, chú ý là 3 biến servername, userid, password ta đặt bên này được sử dụng cho bên SetupEngine :
this.Context.Parameters[“servername”], this.Context.Parameters[“userid”], this.Context.Parameters[“password”]
Tức là ở đây ta đặt tên gì thì bên SetupEngine phải lấy đúng tên ta đặt bên này
CUSTOMTEXTA1 , CUSTOMTEXTA2, CUSTOMTEXTA3 là do ta đặt cho các EditPropertie của Textboxes (A)
Bước 4: biên dịch và cài đặt
– Cấu hình QLSVSetup như bên dưới
Chọn Rebuild để biên dịch Setup.
Sau đó chọn Install để cài đặt:
Các bước cài đặt:
BẤM next, tự động xuất hiện màn hình cấu hình CSDL (chính là Textboxes (A))
2. Nhập thông tin và bấm Next:
3. Chọn đường dẫn cài đặt và bấm Next … cứ vậy là xong. Chương trình sẽ cài đặt ứng dụng đồng thời cài đặt SQL luôn (có cập nhật kết nối cho ta luôn)
Kết quả quan sát màn hình Desktop và khởi động chương trình:
Bạn đang xem bài viết Java Core – Bài 2: Tạo Project Mới Và Làm Quen Với Eclipse trên website Bothankankanhatban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!