Xem Nhiều 3/2023 #️ Hướng Dẫn Tạo Google Sitelink Dạng 2 Cột Và Dạng 1 Hàng # Top 3 Trend | Bothankankanhatban.com

Xem Nhiều 3/2023 # Hướng Dẫn Tạo Google Sitelink Dạng 2 Cột Và Dạng 1 Hàng # Top 3 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Tạo Google Sitelink Dạng 2 Cột Và Dạng 1 Hàng mới nhất trên website Bothankankanhatban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

3.8

(

4

)

Được biết đến với công dụng điều hướng người dùng trên Website, nhưng vẫn nhiều người chưa hiểu rõ và thắc mắc “Google Sitelink là gì?” và “Cách tạo Google Sitelink thế nào?“.

Google Sitelink là gì?

Google Sitelink chính là các danh sách phụ nhỏ, xuất hiện dưới kết quả đầu tiên trong trang tìm kiếm. Chắc chắn rằng bạn đã từng nhìn thấy chúng, đây là một ví dụ điển hình:

Sitelink có thể xuất hiện khi bạn truy vấn một thương hiệu nào đó

Sáu liên kết ngay phía dưới chúng tôi cùng với “các kết quả khác từ navee.asia”, tất cả đều được gọi là “Google Sitelink”.

Mục đích của chúng là giúp người dùng có thể nhìn thấy những thông tin khác trong trang Web của bạn. Có thể, họ sẽ không muốn truy cập vào mục “Home” khi tìm kiếm “Navee”. Thay vào đó, họ sẽ đi thẳng đến “Blog” hay “Digital Marketing”. Nhờ đó, các thao tác thực hiện sẽ được giảm thiểu.

Tóm lại, Sitelink giúp người dùng truy cập vào mục họ muốn một cách nhanh nhất. Chúng giúp Website của bạn trở nên nổi bật hơn trong kết quả tìm kiếm. Điều này có tác động quan trọng cho việc xây dựng thương hiệu.

Google Sitelink không hề xuất hiện trên mọi Website

Có thể bạn sẽ không biết Google Sitelink là gì nếu tìm kiếm một Website có chất lượng tối ưu kém. Vì Google sẽ không hiển thị Sitelink cho những trang Web như vậy. Họ cũng đã có thông báo chính thức về điều này:

Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng Google sẽ không hiển thị Sitelink cho trang Web bởi 2 lý do:

Lợi ích của việc tạo Google Sitelink là gì?

Nâng cao chỉ số CTR

Bên cạnh thứ hạng, chỉ số CTR (tỷ lệ nhấp chuột) chính là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên thành công của Organic Traffic.

Ba kết quả tìm kiếm đầu tiên chiếm trung bình khoảng 55% trên tổng số lần nhấp chuột. Tuy con số này sẽ thay đổi theo thời gian, nhưng chúng ta có thể dựa vào đó để làm ví dụ:

Nếu một từ khóa nhận được 10.000 lượt tìm kiếm mỗi tháng, điều này có nghĩa là kết quả đầu tiên nhận được 3,124 lượt nhấp chuột. 

Trong trường hợp kết quả đầu tiên này cũng nhận được Google Sitelink. Vì Google Sitelink chiếm ưu thế ở nửa trên của trang (tức là trong màn hình hiển thị đầu tiên), nên kết quả đó nhận thêm 20% số lần nhấp. Tương ứng với 2.000 lượt nhấp mỗi tháng. 

Xây dựng độ uy tín cho Website

Google Sitelink là yếu tố quan trọng để xác định độ tin cậy của Website. Chỉ khi một trang Web đáp ứng được đủ điều kiện và sự tin tưởng của Google, nó mới nhận được Google Sitelink. Vì thế, đối với những trang Web được ít người biết đến hoặc xếp hạng của độ tin cậy thấp, bạn sẽ không thấy được Sitelink.

Giúp nâng cao tầm ảnh hưởng của thương hiệu

Google Sitelink thường sẽ liên kết đến các trang quan trọng trong Website (theo thuật toán của Google). Trong đó, có cả Internal Link và External Link. Thông thường, đây sẽ là những trang như “giới thiệu” hoặc “sản phẩm”. Chính vì thế, tạo Google Sitelink là cách tuyệt vời để mọi người nhận diện về sản phẩm cũng như nâng cao về nhận thức thương hiệu của bạn. 

Ví dụ như khi tìm kiếm “Navee”, bạn sẽ thấy các liên kết dẫn về “Blogs” và các dịch vụ Marketing nổi bật của công ty.

Các dịch vụ về Marketing chính là sản phẩm nổi bật của Navee

Các loại hình Google Sitelink tiêu biểu

Google Sitelink Classic ban đầu chỉ là một danh sách đơn giản với những liên kết màu xanh và không có một dòng mô tả nào (năm 2009).

Sitelink cổ điển ban đầu rất đơn giản và ngắn gọn

Tuy nhiên, sau hơn một thập kỷ với rất nhiều những tính năng của SERP, Google Sitelink đã có những hình dạng và kích thước khác nhau. Không phải mọi dạng đều mang lại kết quả tốt, nhưng có những loại thực sự có thể tăng cơ hội nhận thêm CTR của người dùng. Vậy các dạng của Google Sitelink là gì?

Google Sitelink dạng 2 cột

Sitelink cổ điển ban đầu rất đơn giản và ngắn gọn

Đây là dạng Google Sitelink 2 cột mà bạn sẽ thấy nhiều nhất khi tìm kiếm một thương hiệu nào đó. Mức giới hạn tối đa Sitelink của Google hiện nay là sáu, nhưng đôi khi bạn sẽ nhìn thấy những kết quả chỉ hiển thị bốn hoặc hai.

Google Sitelink dạng 1 dòng

Đúng như cái tên gọi, loại Google Sitelink này chỉ chiếm một dòng duy nhất. Tuy nhiên, Google chỉ hiển thị không quá bốn Google Sitelink trên một dòng cho mỗi kết quả tìm kiếm. 

Dạng Google Sitelink một hàng

Mục đích xuất hiện dạng One-Line của Google Sitelink là gì? Về cơ bản, nó phục vụ cùng mục đích tương tự như Classic Google Sitelink, nhưng ở quy mô nhỏ hơn. Chúng giúp người dùng dễ dàng điều hướng sâu xuống bất kỳ trang nào của Website ngay từ SERP. Trên thực tế, một số thương hiệu lớn như Pepsi hiển thị Google Sitelink một hàng chứ không phải Sitelink hai cột trong các truy vấn thương hiệu của họ.

Hộp tìm kiếm

Với một số trang Web, Google đã chèn thêm một hộp tìm kiếm vào bên dưới kết quả tìm kiếm, theo sau là các Google Sitelink. Hộp này cho phép người dùng tìm kiếm các tài liệu khác mà trang Web cung cấp ngay trực tiếp trong SERP.

Hộp tìm kiếm xuất hiện trước Google Sitelink

Các thương hiệu lớn với các trang Web lưu trữ vô số nội dung như Pinterest, TripAdvisor, Capterra hoặc Unicef thường có hộp tìm kiếm theo sau là 6 Google Sitelink. Nhưng cũng có thể đoạn mã tìm kiếm chỉ có 2 Google Sitelink và hộp tìm kiếm. 

Điểm khác nhau giữa Sitelink 2 cột và Sitelink 1 dòng

Giao diện

Đầu tiên, sự khác biệt dễ nhận biết nhất đó là hình ảnh (giao diện). Google Sitelink 2 cột chiếm ưu thế hơn trong SERP, nhất là khi có 6 Sitelink và đi kèm là hộp tìm kiếm. Ngược lại, Sitelink 1 dòng khá khiêm tốn và rất dễ bị người dùng bỏ qua. 

Loại truy vấn và loại trang Web

Classic Google Sitelink (Sitelink 2 cột) chỉ xuất hiện trong các truy vấn về thương hiệu. Đã có một khoảng thời gian xảy ra tình trạng này: Một người tìm kiếm trên Google tên của một thương hiệu. Google hiển thị kết quả tìm kiếm đầu tiên, đó chính là “trang chủ” của thương hiệu, kèm theo là các Google Sitelink. Tuy nhiên, hiện nay thuật toán của Google đã thông minh hơn. Chính vì thế, nó đã bắt đầu hiển thị tập hợp các Sitelink cho các truy vấn khác nhau. Những trang khác ngoài “trang chủ” cũng bắt đầu nhận Sitelink. Mặc dù vậy, cần lưu ý rằng các truy vấn tìm kiếm vẫn phải có tên thương hiệu thì Sitelink mới xuất hiện.

Liên kết đa dạng giữa các phần của trang

Điểm khác biệt cuối cùng chính là One-Line Sitelink không chỉ liên kết đến các trang của Website, mà còn có thể liên kết đến các phần khác nhau của một trang. Nếu nhìn vào 2 nhóm Sitelink bên dưới, bạn sẽ thấy chúng khá giống nhau. Nhưng trên thực tế, chúng hoạt động theo hai cách hoàn toàn khác nhau.

Hướng dẫn cách tạo Google Sitelink dạng 2 cột cho Website

Bạn đã bao giờ tự hỏi “các cách để tạo Google Sitelink là gì?”. Thực ra, không có một cách trực tiếp nào để nhận được chúng cả. Bạn không thể chỉ đăng nhập vào bảng Google Search Central, gạt một công tắc và nhận Google Sitelink ngay được bởi vì:

Google không cho bạn biết cách tạo Google Sitelink hoặc cách kiểm soát trực tiếp sự xuất hiện của chúng.

Google Sitelink được tạo thông qua các Best Practices (tập hợp những cách làm tốt nhất và hiệu quả nhất) của Website.

Việc tạo Google Sitelink là quá trình được tự động hóa.

Chính vì thế, không có một bước cố định nào mà bạn phải làm theo để Website có thể nhận được Google Sitelink. Tuy nhiên, bạn có thể thực hiện quy trình sau đây để tăng cơ hội cho trang Web của mình.

Đảm bảo rằng tên trang Web của bạn là duy nhất

Bước đầu tiên bạn phải đảm bảo tính độc quyền cho tên của thương hiệu. Hãy tham khảo ví dụ này để hiểu rõ hơn. Nếu bạn chọn tên Website là “công ty Marketing”, thì có khả năng nó sẽ không bao giờ lọt lên top 1 tìm kiếm vì thuật ngữ này quá chung chung. Có hàng ngàn công ty làm tiếp thị trên thế giới, Google sẽ không thể tìm ra đâu là trang Web của bạn.

Thay vào đó, nếu bạn chọn một tên Website độc quyền, duy nhất, việc xếp hạng và nhận Sitelink sẽ trở nên dễ dàng hơn nhiều. 

Cùng xem qua ví dụ về sữa rửa mặt “Oxy”. Đây là một cái tên mang tính duy nhất được sử dụng bởi tập đoàn Rohto Việt Nam. Vì vậy, khi mọi người tìm kiếm tên “Oxy”, Google sẽ chắc chắn đây là tên Website của hãng sữa rửa mặt. Nó khác hoàn toàn với nguyên tố Oxygen (O2).

Sử dụng tên trang Web có tính độc nhất sẽ giúp dễ đạt thứ hạng cao hơn

Trong một số trường hợp hiếm hoi, tên thương hiệu vẫn nhận được Google Sitelink và xuất hiện đầu tiên trên kết quả tìm kiếm. Apple chính là một ví dụ. Điều này dựa trên mục đích của người dùng. Google có thể hiểu được họ muốn tìm hiểu về công ty Apple và các sản phẩm của họ chứ không đơn thuần là “trái táo”.

Google có thể hiểu mục đích người dùng mà cung cấp Sitelink cho Apple

Lưu ý:

Bạn không nhất thiết phải đổi tên trang Web của mình để nhận Sitelink vì đây chỉ là những việc giúp tăng cơ hội nhận Google Sitelink. Tuy nhiên, nếu bạn đang trong giai đoạn của việc chọn tên miền hoặc đặt tên cho doanh nghiệp. Hãy tìm kiếm một tên độc nhất dành cho mình. 

Thêm Schema Structured Data cho Website

Schema Structured Data giúp Google có thể hiểu trang Web của bạn, nhờ đó các cấu trúc được sắp xếp có ý đồ trong Website trở nên hiệu quả hơn. Những điều này còn được biết đến với tên gọi là Rich Snippet hoặc Schema. 

Mặc dù Structured Data thường được liên kết với Review Snippet và Recipe Snippet, tuy nhiên nó còn làm được nhiều thứ chi tiết hơn. Đơn giản như việc bạn có thể thêm một số đoạn Code để Google biết Menu nào cần được xem xét để nhận Google Sitelink. Hoặc bạn cũng có thể xác định “trang giới thiệu” hay “trang liên hệ”, bật Breadcrumbs và hộp tìm kiếm Google Sitelink.

Tối ưu điều hướng người dùng

Các Website có cấu trúc và phân cấp rõ ràng sẽ có lợi trong việc thu thập thông tin và điều hướng đối với Google. Nếu Google không tìm thấy các trang trên Website và đọc hiểu được vị trí của chúng, họ sẽ không thể hiển thị Sitelink. 

Vì vậy, hãy bạn thiết lập trang chủ của Website làm trang gốc. Đây là trang được truy cập nhiều nhất, và cũng chính là điểm bắt đầu của việc điều hướng. Từ trang này, người dùng có thể tìm thấy các trang khác trên Website của bạn. Cấu trúc trang Web cần phải Logic, trực quan và có tổ chức. 

Giả sử nếu bạn kinh doanh dịch vụ hướng dẫn Marketing, bạn có thể thiết lập như sau:

Trang chủ → Ebook → Ebook Content Marketing → “Hướng dẫn cho người mới bắt đầu tìm hiểu Content Marketing”.

Xếp hạng thứ 1 về tên thương hiệu của mình

Mối tương quan giữa việc xếp hàng thương hiệu thứ 1 và nhận Google Sitelink là gì? Những trang Web có Google Sitelink hầu như đều là những Website xuất hiện ở kết quả tìm kiếm đầu tiên. Không có một trang Web nào đứng thứ hai trong bảng tìm kiếm mà có Sitelink cả. Chính vì thế, khi bạn xếp hạng thương hiệu của mình ở vị trí thứ nhất, khả năng nhận Google Sitelink sẽ cao hơn. 

Thêm File chúng tôi vào Google Search Console

Sitemap sẽ giúp Google thu thập dữ liệu trên Website của bạn tốt hơn. Nó không chỉ làm tăng mức độ phù hợp của trang Web, mà còn xác định các trang quan trọng của Website. Từ đó, Google sẽ phản hồi dựa trên mức độ ưu tiên và lượng truy cập mà trang Web của bạn nhận được. 

Bạn có thể thêm File chúng tôi như sau:

Đầu tiên, hãy đăng nhập vào Google Search Central và chọn trang Web của bạn. Trên trang tổng quan, nhấp vào liên kết “Sitemap”.

Sau khi tới giao diện màn hình tiếp theo, hãy nhấp vào “Add/Test Sitemap” (ở ngay góc bên phải). Trong hộp Pop-up, hãy thêm vị trí Sitemap của bạn (thông thường sẽ là sitemap.com/sitemap.xml).

Xây dựng và tối ưu Internal Link

Việc tối ưu Internal Link (liên kết nội bộ) giúp Google biết đâu là các trang quan trọng nhất trên Website của bạn. Chẳng hạn như bạn liên tục liên kết đến trang “sản phẩm”, Google có thể coi đó là tín hiệu để đánh giá tầm quan trọng của trang đó.

Bạn có thể theo dõi các liên kết nội bộ từ Google Webmaster Tool. Để thực hiện điều này, hãy đăng nhập vào trang tổng quan (Dashboard) của bạn. Sau đó, bạn nhấp vào “Search Traffic → Internal Link”.

Kiểm tra kỹ về tiêu đề trang

Tiêu đề trang chính là một trong những yếu tố Onpage SEO quan trọng nhất trên Website. Việc sở hữu một tiêu đề phù hợp là cực kỳ quan trọng. Google sẽ xem xét chúng để ra quyết định cung cấp Google Sitelink. 

Hãy đảm bảo rằng, tiêu đề trang sẽ mô tả chính xác và ngắn gọn về trang đó. Chúng phải hợp lý và phù hợp với mong đợi của người dùng. Điều này có nghĩa là bạn không nên đặt tên trang “Giới thiệu” thành một số kiểu giống như “tìm hiểu kỹ hơn về chúng tôi”. Nó có thể sẽ gây nhầm lẫn cho Google khiến bạn rơi vào tình trạng trùng lặp hoặc không có Google Sitelink.

Nâng cao nhận diện thương hiệu

Nâng cao nhận thức về thương hiệu đối với người dùng là một quá trình không bao giờ kết thúc. Và Google sẽ chỉ cung cấp Sitelink đối với những Website mà họ nghĩ là có ích cho người dùng. Chính vì thế, bạn cần phải quảng bá thương hiệu của mình và làm nó trở nên uy tín. Điều này sẽ tăng số lượng tìm kiếm có thương hiệu mà bạn nhận được, nhờ đó mà tăng cơ hội nhận được Google Sitelink.

Hướng dẫn tạo Google Sitelink dạng 1 hàng

Điểm khác nhau giữa cách tạo dạng 2 cột và 1 dòng cho Google Sitelink là gì? Và đây là câu trả lời. 

Đặc điểm

Không nổi bật như Google Sitelink 2 cột, nhưng Google Sitelink 1 dòng vẫn tăng khả năng hiển thị các trang nội bộ trong Website. Tuy không phải mọi kết quả tìm kiếm đều đi kèm với Sitelink 1 dòng, nhưng chúng vẫn giúp các trang của Website trở nên nổi bật. Thêm nữa, như đã biết Sitelink 1 dòng không bị giới hạn bởi các truy vấn thương hiệu, dó đó cơ hội nhận được Sitelink cao hơn. 

Cách tạo

Cũng giống như Google Sitelink Classic, điều kiện để bạn có Sitelink 1 dòng là nội dung và Internal Linking phải hữu ích, phổ biến với người dùng. Bạn có thể làm theo các đề xuất của Google để tăng cơ hội nhận được Sitelink bên dưới Search Snippet của bạn:

Kết luận

Nội dung có hữu ích cho bạn?

Bình chọn 5 sao nếu bạn tìm được thông tin hữu ích!

Xếp hạng: 3.8 / 5. Lượt bình chọn: 4

Tạo Và Định Dạng Biểu Đồ Cột Trong Excel 2010

01 trên 06

Các bước để tạo biểu đồ cột trong Excel 2010

Biểu đồ cột Excel 2010. (Ted tiếng Pháp)

Các bước để tạo biểu đồ cột cơ bản trong Excel 2010 là:

Đánh dấu dữ liệu được đưa vào biểu đồ – bao gồm các tiêu đề hàng và cột nhưng không bao gồm tiêu đề cho bảng dữ liệu;

Nhấp vào tab Chèn của dải băng ;

Trong hộp Biểu đồ của dải băng, hãy nhấp vào biểu tượng Chèn biểu đồ cột để mở danh sách thả xuống các loại biểu đồ có sẵn;

Di chuột qua loại biểu đồ để đọc mô tả biểu đồ;

Nhấp vào biểu đồ mong muốn;

Biểu đồ đơn giản, chưa được định dạng – chỉ hiển thị chuỗi dữ liệu được chọn, chú giải và giá trị trục – sẽ được thêm vào trang tính hiện tại.

Phiên bản khác biệt trong Excel

Các bước trong hướng dẫn này sử dụng các tùy chọn định dạng và bố cục có sẵn trong Excel 2010 và 2007. Các tùy chọn này khác với các tùy chọn được tìm thấy trong các phiên bản đầu và sau của chương trình. Sử dụng các liên kết sau cho hướng dẫn biểu đồ cột cho các phiên bản Excel khác.

02/06

Tạo một biểu đồ cột cơ bản trong Excel

Nhập và chọn dữ liệu hướng dẫn

Lưu ý: Nếu bạn không có sẵn dữ liệu để sử dụng với hướng dẫn này, các bước trong hướng dẫn này sử dụng dữ liệu được hiển thị trong hình trên.

Bước đầu tiên trong việc tạo biểu đồ luôn nhập dữ liệu biểu đồ – bất kể loại biểu đồ nào đang được tạo.

Bước thứ hai là làm nổi bật dữ liệu được sử dụng trong việc tạo biểu đồ.

Khi chọn dữ liệu, các tiêu đề hàng và cột được bao gồm trong phần lựa chọn, nhưng tiêu đề ở đầu bảng dữ liệu thì không. Tiêu đề phải được thêm vào biểu đồ theo cách thủ công.

Nhập dữ liệu được hiển thị trong hình ở trên vào ô chính xác của bảng tính

Khi đã nhập, hãy đánh dấu phạm vi ô từ A2 đến D5 – đây là phạm vi dữ liệu sẽ được biểu diễn bằng biểu đồ cột

Tạo biểu đồ cột cơ bản

Nhấp vào tab Chèn của ruy-băng

Trong hộp Biểu đồ của dải băng, hãy nhấp vào biểu tượng Chèn biểu đồ cột để mở danh sách thả xuống các loại biểu đồ có sẵn

Di chuột qua loại biểu đồ để đọc mô tả biểu đồ

Trong phần 3-D Clustered Column của danh sách, bấm vào Clustered Column – để thêm biểu đồ cơ bản này vào bảng tính

03/06

Các bộ phận biểu đồ Excel và loại bỏ các đường lưới

Thêm tiêu đề và loại bỏ các đường lưới. (Ted tiếng Pháp)

Nhấp vào phần sai của biểu đồ

Có nhiều phần khác nhau trong biểu đồ trong Excel – chẳng hạn như vùng biểu đồ có chứa biểu đồ cột đại diện cho chuỗi dữ liệu đã chọn, chú giải và tiêu đề biểu đồ.

Tất cả các phần này được coi là các đối tượng riêng biệt bởi chương trình, và như vậy, mỗi phần có thể được định dạng riêng. Bạn cho Excel biết phần nào của biểu đồ bạn muốn định dạng bằng cách nhấp vào biểu đồ đó bằng con trỏ chuột.

Trong các bước sau, nếu kết quả của bạn không giống với các kết quả được liệt kê trong hướng dẫn, rất có khả năng bạn không có phần bên phải của biểu đồ được chọn khi bạn thêm tùy chọn định dạng.

Sai lầm phổ biến nhất được thực hiện là nhấp vào khu vực cốt truyện ở trung tâm của giỏ hàng khi ý định là chọn toàn bộ biểu đồ.

Cách dễ nhất để chọn toàn bộ biểu đồ là nhấp vào góc trên cùng bên trái hoặc bên phải từ tiêu đề biểu đồ.

Nếu một sai lầm được thực hiện, nó có thể được sửa chữa nhanh chóng bằng cách sử dụng tính năng hoàn tác của Excel để hoàn tác lỗi. Sau đó, nhấp vào phần bên phải của biểu đồ và thử lại.

Xóa Đường lưới từ Khu vực Lô đất

Biểu đồ đường cơ bản bao gồm các đường lưới chạy dọc theo khu vực ô để dễ dàng đọc các giá trị cho các điểm dữ liệu cụ thể – đặc biệt là trong các biểu đồ chứa rất nhiều dữ liệu.

Vì chỉ có ba chuỗi dữ liệu trong biểu đồ này, các điểm dữ liệu tương đối dễ đọc nên các đường lưới có thể được thực hiện.

Trong biểu đồ, nhấp một lần trên đường lưới 60.000 đô la chạy qua giữa biểu đồ để làm nổi bật tất cả các đường lưới – các vòng tròn nhỏ màu xanh sẽ được nhìn thấy ở cuối mỗi đường lưới

Nhấn phím Delete trên bàn phím để xóa các đường lưới

Tại thời điểm này, biểu đồ của bạn sẽ giống như ví dụ được hiển thị trong hình trên.

04/06

Thay đổi văn bản biểu đồ

Các công cụ biểu đồ Tabs trong Excel 2010. (Ted tiếng Pháp)

The Chart Tools Tabs

Khi biểu đồ được tạo trong Excel 2007 hoặc 2010 hoặc bất kỳ khi nào biểu đồ hiện tại được chọn bằng cách nhấp vào biểu đồ đó, ba tab bổ sung sẽ được thêm vào ruy-băng như được hiển thị trong hình ở trên.

Các tab Công cụ biểu đồ này – Thiết kế, Bố cục và Định dạng – chứa các tùy chọn định dạng và bố cục cụ thể cho biểu đồ và chúng sẽ được sử dụng trong các bước sau để thêm tiêu đề vào biểu đồ cột và thay đổi màu biểu đồ.

Thêm và chỉnh sửa tiêu đề biểu đồ

Trong Excel 2007 và 2010, các biểu đồ cơ bản không bao gồm tiêu đề biểu đồ. Chúng phải được thêm riêng biệt bằng cách sử dụng tùy chọn Tiêu đề biểu đồ được tìm thấy trên tab Bố cục và sau đó được chỉnh sửa để hiển thị tiêu đề mong muốn.

Nhấp một lần trên biểu đồ để chọn nó, nếu cần, để thêm các tab công cụ biểu đồ vào ruy-băng

Nhấp vào tab Bố cục

Nhấp vào tùy chọn Tiêu đề biểu đồ để mở danh sách tùy chọn thả xuống

Chọn Biểu đồ trên từ danh sách để đặt hộp tiêu đề biểu đồ mặc định trong biểu đồ phía trên cột dữ liệu

Nhấp một lần vào hộp tiêu đề để chỉnh sửa văn bản tiêu đề mặc định

Xóa văn bản mặc định và nhập tiêu đề biểu đồ – Tóm tắt thu nhập Cookie Shop 2013 – vào hộp tiêu đề

Đặt con trỏ giữa Cửa hàng và năm 2013 trong tiêu đề và nhấn phím Enter trên bàn phím để tách tiêu đề thành hai dòng

Thay đổi kiểu phông chữ

Thay đổi kiểu phông chữ được sử dụng theo mặc định cho tất cả văn bản trong biểu đồ sẽ không chỉ cải thiện giao diện biểu đồ, mà còn giúp đọc tên và giá trị của chú thích và trục dễ dàng hơn.

Những thay đổi này sẽ được thực hiện bằng cách sử dụng các tùy chọn nằm trong phần phông chữ của tab Trang chủ của ruy-băng.

Lưu ý : Kích thước của một phông chữ được đo bằng điểm – thường được rút ngắn thành pt. 72 pt. văn bản có kích thước bằng một inch – 2,5 cm.

Thay đổi văn bản tiêu đề biểu đồ

Nhấp một lần vào tiêu đề của biểu đồ để chọn nó

Nhấp vào tab Trang chủ của ruy-băng

Trong phần phông chữ của ruy-băng, hãy nhấp vào hộp Phông chữ để mở danh sách thả xuống của các phông chữ có sẵn

Cuộn để tìm và nhấp vào phông chữ Arial Black trong danh sách để thay đổi tiêu đề thành phông chữ này

Thay đổi văn bản chú giải và trục

Lặp lại các bước trên để thay đổi văn bản trong chú giải của biểu đồ và trục X và Y thành Arial Black

05/06

Thay đổi màu sắc trong biểu đồ cột

Thay đổi văn bản biểu đồ. (Ted tiếng Pháp)

Thay đổi màu của sàn và tường bên

Sàn biểu đồ là hình chữ nhật nằm ngang bên dưới các cột dữ liệu trong khu vực ô.

Tường bên nằm ở phía bên tay trái của khu vực ô giữa các cột dữ liệu và nhãn trục Y (dọc).

Cả hai đối tượng sẽ được chọn bằng cách sử dụng danh sách các phần tử biểu đồ thả xuống nằm ở phía bên trái của tab Bố cục của ruy-băng.

Nhấp vào nền biểu đồ để chọn toàn bộ biểu đồ nếu cần

Nhấp vào tab Bố cục của ruy-băng

Với toàn bộ biểu đồ được chọn, danh sách các phần tử biểu đồ sẽ hiển thị tên Khu vực biểu đồ ở góc trên cùng bên trái của ruy-băng.

Nhấp vào mũi tên xuống bên cạnh tùy chọn phần tử biểu đồ để mở danh sách thả xuống của các phần biểu đồ

Chọn Tầng từ danh sách các phần biểu đồ để làm nổi bật sàn của biểu đồ

Nhấp vào tab Định dạng của ruy-băng

Nhấp vào tùy chọn Tô màu hình dạng để mở bảng điều khiển thả xuống Màu tô

Lặp lại các bước từ 2 đến 6 ở trên để thay đổi màu của Tường thành của biểu đồ thành màu đen

Nếu bạn đã làm theo tất cả các bước trong hướng dẫn, tại thời điểm này, biểu đồ của bạn phải khớp với biểu đồ được thấy trong hình ở trên.

06 trên 06

Thay đổi màu cột và di chuyển biểu đồ

Di chuyển một biểu đồ đến một trang riêng biệt. (Ted tiếng Pháp)

Thay đổi màu của cột dữ liệu của biểu đồ

Bước này trong hướng dẫn thay đổi sự xuất hiện của các cột dữ liệu bằng cách thay đổi màu sắc, thêm một gradient, và thêm một phác thảo cho mỗi cột.

Các tùy chọn đường viền hình dạng và điền hình , nằm trên tab Định dạng sẽ được sử dụng để ảnh hưởng đến những thay đổi này. Kết quả sẽ khớp với các cột được thấy trong hình trên.

Thay đổi màu cột tổng doanh thu

Nhấp một lần vào một trong các cột Tổng doanh thu màu xanh lam trong biểu đồ để chọn tất cả ba cột màu xanh lam

Nhấp vào tab Định dạng của ruy-băng nếu cần

Nhấp vào tùy chọn Tô màu hình dạng để mở bảng điều khiển thả xuống Màu tô

Thêm Gradient

Với cột Tổng doanh thu vẫn được chọn, hãy nhấp vào tùy chọn Tô màu hình lần thứ hai để mở menu thả xuống Màu tô

Di chuột qua tùy chọn Gradient gần cuối danh sách để mở bảng điều khiển Gradient

Trong phần Biến thể ánh sáng của bảng điều khiển, nhấp vào tùy chọn Tuyến tính bên phải để thêm một gradient được nhẹ hơn từ trái sang phải trên cột

Thêm đường viền cột

Với cột Tổng doanh thu vẫn được chọn, hãy nhấp vào tùy chọn Hình dạng phác thảo để mở menu thả xuống Hình dạng phác thảo

Trong phần Màu tiêu chuẩn của bảng điều khiển, chọn Màu xanh đậm để thêm đường viền màu xanh đậm cho mỗi cột

Nhấp vào tùy chọn Hình dạng phác thảo lần thứ hai

Nhấp vào tùy chọn Trọng lượng trong trình đơn để mở menu phụ tùy chọn

Chọn 1 1/2 pt. để tăng độ dày của các cột

Định dạng chuỗi tổng chi phí

Lặp lại các bước được sử dụng để định dạng cột Tổng doanh thu , sử dụng các định dạng sau:

Màu tô màu cột: Đỏ nhạt 2, đậm hơn 50%

Gradient: Biến thể ánh sáng , Linear Right

Màu viền của cột: Màu đỏ 2, đậm hơn 50%

Trọng lượng đường viền cột : 1 1/2 pt.

Định dạng chuỗi lợi nhuận / thua lỗ

Lặp lại các bước được sử dụng để định dạng cột Tổng doanh thu , sử dụng các định dạng sau:

Màu tô màu cột: Olive Green Accent 3, Darker 25%

Gradient: Biến thể ánh sáng , Linear Right

Màu viền của cột: Màu xanh lục nhạt 3, đậm hơn 50%

Trọng lượng đường viền cột : 1 1/2 pt.

Tại thời điểm này, nếu tất cả các bước định dạng được theo sau, biểu đồ cột sẽ giống như biểu đồ được thấy trong hình trên.

Di chuyển biểu đồ đến một trang tính riêng

Bước cuối cùng trong hướng dẫn di chuyển biểu đồ đến một trang tính riêng biệt trong sổ làm việc bằng cách sử dụng hộp thoại Di chuyển Biểu đồ.

Di chuyển biểu đồ đến một trang tính riêng biệt giúp dễ dàng in biểu đồ hơn và nó cũng có thể làm giảm tắc nghẽn trong một trang tính lớn có đầy đủ dữ liệu.

Nhấp vào nền của biểu đồ để chọn toàn bộ biểu đồ

Nhấp vào tab Thiết kế của dải băng

Nhấn vào biểu tượng Move Chart ở phía bên phải của ribbon để mở hộp thoại Move Chart

Như được hiển thị trong hình trên, hãy nhấp vào tùy chọn Trang tính mới trong hộp thoại và – tùy chọn – đặt tên trang tính, chẳng hạn như Tóm tắt thu nhập Cookie Shop 2013

Nhấp vào OK để đóng hộp thoại – biểu đồ phải được đặt trên một trang tính riêng biệt với tên mới hiển thị trên tab trang tính ở cuối màn hình.

Alike posts

Sapid posts

Hướng Dẫn Tạo Và Định Dạng Bảng Biểu Trong Excel

Trong bài viết này, Học Excel Online sẽ hướng dẫn cho các bạn cách áp dụng và thay đổi các kiểu bảng, xoá định dạng bảng nhưng vẫn giữ các chức năng của 1 bảng Excel.

Sau khi bạn đã tạo được 1 bảng trong Excel, điều đầu tiên bạn muốn làm là gì? Thay đổi mẫu bảng!

CÁC MẪU BẢNG TRONG EXCEL

Bảng Excel giúp người dùng dễ dàng xem xét và quản lý dữ liệu thông qua các tính năng hữu ích như lựa chọn lọc và sắp xếp, tính toán các cột,…

Khi chuyển dữ liệu sang bảng Excel, bạn nên bắt đầu từ định dạng bảng. Bảng mới lập sẽ được định dạng sẵn với font chữ và màu nền, màu viền, màu đối lập…Nếu bạn không thích định dạng bảng mặc định, bạn có thể dễ dàng thay đổi bằng cách chọn mẫu có sẵn trong Table Styles ở tab Design.

Tab Design là nơi chúng ta bắt đầu làm việc với mẫu bảng Excel, nó sẽ xuất hiện dưới tab Table Tools, ngay khi nhấn vào 1 ô bất kì trong bảng.

Khi nhấn vào 1 mẫu bảng Excel, định dạng hàng, cột, hàng tiêu đề, hàng tổng sẽ được tự động thay đổi.

Ngoài định dạng bảng có sẵn, bạn có thể dùng Table Style Options để định dạng mới những yếu tố của bảng như:

Header row – Ẩn hoặc hiện hàng tiêu đề của bảng

Total row – thêm hàng tổng vào cuối bảng với danh sách các chức năng cho mỗi ô trong hàng tổng

Banded row và Banded columns – thay đổi độ đậm nhạt của các hàng, cột xen kẽ.

First column và last column – thay đổi định dạng cột đầu tiên và cuối cùng của bảng.

Filter button – ẩn hoặc hiện mũi tên ở hàng tiêu đề

Hình dưới minh hoạ các lựa chọn Table Style

Để tạo 1 bảng có định dạng theo 1 mẫu cụ thể, bạn làm như sau:

Chọn dãy ô mà bạn muốn chuyển thành bảng

Trong tab Home, vào Styles, chọn Format as Table.

Trong thư viện Table Styles, chọn mẫu bảng mà bạn muốn.

THAY ĐỔI MẪU BẢNG TRONG EXCEL

Để thay đổi mẫu bảng cho 1 bảng có sẵn, thực hiện các bước:

Chọn 1 ô bất kì trong bảng mà bạn muốn thay đổi.

Trong tab Design, vào Table Styles, nhấn nút More để hiển thị tất cả các mẫu bảng có sẵn.

Di chuyển chuột đến mẫu bảng mà bạn muốn dùng, Excel sẽ cho bạn xem trước. Để chọn mẫu bảng đó, bạn nhấn chuột.

Mẹo nhỏ:

Nếu bạn đã thay đổi định dạng bảng bằng cách thủ công (ví dụ: đánh dấu nhấn mạnh các ô với màu sắc đậm hơn hoặc dùng màu khác), lựa chọn mẫu bảng Excel khác sẽ vẫn giữ định dạng đó. Để dùng mẫu bảng mới và loại bỏ định dạng đang được dùng, nhấn chuột phải vào mẫu, và chọn Apply and Clear Formatting.

Để đặt mẫu bảng mặc định, nhấn chuột phải vào mẫu bảng trong thư viện Table Styles và chọn Set As Default:

Nếu bạn không hài lòng với các mẫu bảng có sẵn, bạn có thể tạo mẫu riêng của mình như sau:

Trong tab Home, vào Styles, chọn Format as Table. Hoặc chọn bảng có sẵn để hiển thị tab Design, và nhấn nút

Ở phía dưới các bảng được thiết kế sẵn, chọn New Table Style.

Để xoá định dạng có sẵn của 1 yếu tố, bạn nhấn nút Clear.

Mẹo nhỏ:

Yếu tố của bảng đang được định dạng sẵn sẽ in đậm trong hộp Table Element.

Những thay đổi định dạng sẽ xem được xem trước trong phần Preview phía bên phải.

Để đặt mặc định mẫu bảng mới được tạo cho bảng hiện tại, chọn Set as default table quick style for this document.

Nhấn OK để lưu mẫu bảng riêng của bạn.

Ngay khi mẫu bảng của bạn được tạo, Excel sẽ tự động thêm vào thư viện Table Styles.

Để xoá mẫu bảng của bạn, nhấn chuột phải vào mẫu và chọn Delete.

Mẹo nhỏ: Mẫu bảng của bạn chỉ có trong workbook hiện tại, nơi tạo ra mẫu bảng. Nếu bạn muốn sử dụng mẫu đó cho các workbook khác, cách nhanh nhất là sao chép bảng có mẫu của bạn sang workbook đó. Sau đó bạn có thể xoá bảng đó nhưng mẫu bảng sẽ được lưu trong thư viện Table Styles.

Tổng hợp thủ thuật Excel hay nhất mọi thời đại

ÁP DỤNG MẪU BẢNG MÀ KHÔNG PHẢI TẠO BẢNG

Nếu bạn muốn nhanh chóng định dạng dữ liệu trong bảng tính với mẫu bảng có sẵn trong Excel, nhưng bạn không muốn chuyển 1 dãy ô sang bảng Excel, bạn có thể làm các bước sau:

Chọn dãy ô mà bạn muốn thêm mẫu bảng.

Trong tab Home, vào Styles, chọn Format as Table, và chọn mẫu bảng bạn thích.

Tìm hiểu thêm: Tài liệu Excel cơ bản

Nếu bạn muốn giữ những tính năng của 1 bảng Excel nhưng xoá các định dạng như các hàng màu xen kẽ, đường viền, bạn có thể làm theo các bước:

Chọn 1 ô trong bảng.

Trong tab Design, vào Table Styles, chọn nút More.

Ứng dụng của bảng trong Pivot Table

Sử dụng Slicer để lọc bảng dữ liệu trong Excel

Hướng Dẫn Tạo Usb Boot Cứu Hộ Chuẩn Uefi Định Dạng Ntfs

Hướng Dẫn Cách Tạo USB Boot Cứu Hộ Máy Tính Chuẩn UEFI Định Dạng NTFS

Khi máy tính của bạn gặp sự cố lỗi nào đó mà không thể vào được Windows để sử dụng thì bạn cần có 1 chiếc USB Boot để vào Windows PE sửa lỗi đó. Nhưng thường thì nếu máy tính của bạn đang Boot chuẩn UEFI thì USB của bạn thường phải được định dạng với chuẩn FAT32 mới có thể Boot được đúng không?

Khi máy tính của bạn định dạng FAT32 thì đồng nghĩa với bạn sẽ gặp khó khăn khi bạn vừa muốn có USB Boot cứu hộ mà vừa có thể chứa dữ liệu với dung lượng lớn thì sẽ khó khăn bởi vì khi bạn muốn coppy dữ liệu vào USB nhưng dữ liệu đó trên 4GB thì bạn sẽ không thể coppy được bởi vì phân vùng định dạng FAT32 chỉ cho phép bạn coppy 1 file nào đó không lớn hơn 4GB cũng khá bất tiện phải không? Có một giải pháp cho bạn là tạo ra 1 phân vùng ẩn để tạo Boot cứu hộ máy tính.

Ngoài ra bạn muốn có 1 USB có một phân vùng ẩn để có thể boot mà không bị virus “ăn” mất file dữ liệu của mình. Ngòa ra thì USB 3.0 hiện nay trên thị trường thì cũng khá là rẻ, việc bạn muốn ghost thẳng từ USB 3.0 vào ổ cứng máy tính khiến cho công việc trở nên đơn giản hơn, cài Windows 7/8/10 cũng cực kì tiện lợi ( bạn có thể cài trực tiếp từ USB mà không cần xả nén, hay phải can thiệp gì thêm, cài chuẩn luôn).

Ở bài viết trước VuTienIT đã hướng dẫn đến bạn cách tạo USB Cứu hộ bằng công cụ Rufus. Ở bài viết này VuTienIT hướng dẫn đến bạn cách tạo USB Boot cứu hộ  chuẩn UEFI bằng phân vùng ẩn và 1 phân vùng nữa sẽ để bạn chứa dữ liệu với định dạng là NTFS chúng ta cùng bắt đầu nào!

Hướng Dẫn Cách Tạo USB Boot Cứu Hộ Máy Tính Chuẩn UEFI Định Dạng NTFS

Khi máy tính của bạn gặp sự cố lỗi nào đó mà không thể vào được Windows để sử dụng thì bạn cần có 1 chiếc USB Boot để vào Windows PE sửa lỗi đó. Nhưng thường thì nếu máy tính của bạn đang Boot chuẩn UEFI thì USB của bạn thường phải được định dạng với chuẩn FAT32 mới có thể Boot được đúng không?

Khi máy tính của bạn định dạng FAT32 thì đồng nghĩa với bạn sẽ gặp khó khăn khi bạn vừa muốn có USB Boot cứu hộ mà vừa có thể chứa dữ liệu với dung lượng lớn thì sẽ khó khăn bởi vì khi bạn muốn coppy dữ liệu vào USB nhưng dữ liệu đó trên 4GB thì bạn sẽ không thể coppy được bởi vì phân vùng định dạng FAT32 chỉ cho phép bạn coppy 1 file nào đó không lớn hơn 4GB cũng khá bất tiện phải không? Có một giải pháp cho bạn là tạo ra 1 phân vùng ẩn để tạo Boot cứu hộ máy tính.

Ngoài ra bạn muốn có 1 USB có một phân vùng ẩn để có thể boot mà không bị virus “ăn” mất file dữ liệu của mình. Ngòa ra thì USB 3.0 hiện nay trên thị trường thì cũng khá là rẻ, việc bạn muốn ghost thẳng từ USB 3.0 vào ổ cứng máy tính khiến cho công việc trở nên đơn giản hơn, cài Windows 7/8/10 cũng cực kì tiện lợi ( bạn có thể cài trực tiếp từ USB mà không cần xả nén, hay phải can thiệp gì thêm, cài chuẩn luôn).

Ở bài viết trước VuTienIT đã hướng dẫn đến bạn cách tạo USB Cứu hộ bằng công cụ Rufus. Ở bài viết này VuTienIT hướng dẫn đến bạn cách tạo USB Boot cứu hộ  chuẩn UEFI bằng phân vùng ẩn và 1 phân vùng nữa sẽ để bạn chứa dữ liệu với định dạng là NTFS chúng ta cùng bắt đầu nào!

USB Boot 2016 Tạo USB Multiboot 2016 Chuẩn UEFI – GPT Mới Nhất

I. Nguyên liệu chuẩn bị để tạo USB Boot

1. Bạn cần 1 chiếc USB có dung lượng từ 8G trở lên. VuTienIT ví dụ với bạn 1 chiếc USB chuẩn 3.0 Samsung Flash Disk 32GB đang có giá trên thị trường là 260k tại thời điểm này, tốc độ đọc là 135MB/s (cho phép bạn ghost tối đa vào HDD do tốc độ ghi của HDD phổ biến hiện nay chỉ tầm 130MB/s), tốc độ ghi 90MB/s (file nhỏ hoặc nhiều file có giảm xuống tầm 80MB/s).

2. Công cụ tạo phân vùng ẩn BootIce

Bạn có thể xem các công dụng của phần mền BootIce này ở bài viết này

Bạn cần download phần mền BootIce Link Fshare

3. File ISO boot Windows 8PE Multiboot của tác giả anhdv

Download  Windows 8PE Multiboot Link Fshare

4. Công cụ QemuBootTester.exe

Công cụ này giúp bạn test xem USB boot UEFI của bạn đã thành công chưa

Download QemuBootTester Link Fshare

Sau khi bạn đã đủ tất các các công cụ mà VuTienIT đã liệt kê phía trên thì bắt đầu quá trình thực hiện.

II. Hướng dẫn tạo USB Boot chuẩn UEFI với phân vùng ẩn và phân vùng NTFS

Lưu ý: Qúa trình tạo USB Boot này sẽ làm mất dữ liệu trên USB của bạn bởi vậy bạn cần di chuyển dữ liệu sang nơi khác USB để lưu trữ tránh mất dữ liệu đáng tiếc.

Bước 1:

Bạn hãy cắm USB vào máy tính. bạn mở phần mền BootIce.exe nên

Bạn chọn tab Physical Disk. Tiếp đó phần Destination Disk bạn hãy chọn đúng USB cần tạo boot (Bạn cần chọn đúng USB bạn cần tạo USB tránh mất dữ liệu). Ở đây của VuTienIT thì USB được nằm ở ổ D

Bước 3: Chọn chế độ USB-HDD mode (multi-partitions)

Bước 4:

Như hình bên dưới bạn thấy, giao diện phần Partition Settings xuất hiện. Bạn hãy chọn định dạng phân vùng thứ 4 cuối cùng là FAT32 (để tạo USB boot UEFI), dung lượng căn cứ vào nội dung cần tạo Boot của file ISO (có thể tùy loại boot mà cân đối, ở đây VuTienIT chọn 5GB cho dư dả, bạn có thể chọn khác dung lượng 5 Gb).

Dung lượng còn lại sẽ là phân vùng đầu tiên và chọn định dạng NTFS (như hình để chữa dữ liệu). Sau đó bạn chọn chế độ MBR partition table rồi OK. (Phân vùng đầu tiên để chứa dữ liệu số 1 và phân vùng cuối để Boot số 4 VuTienIT đã khoanh đỏ như hình bên dưới).

Chú ý: Khi bạn ấn Ok thì đồng nghĩa với bạn dữ liệu trên USB sẽ được xóa sạch nên bạn cần backup dữ liệu trên USB (nếu có)

Bước 6:

Bạn hãy chuột phải vào file ISO chúng tôi chọn Open with Windows Explorer để tạo ổ ảo đối với W8 trở lên, còn với W7 trở về trước các bạn cài UltraISO để mount file ISO này thành ổ ảo. Nếu bạn chưa có phần mền ULtraISO bạn tham khảo bài viết này

Bước 7:

Bạn hay sao chép tất cả dữ liệu ở ổ đĩa ảo vào USB của bạn (Bạn có thể nhấn tổ hợp phím Ctrl + A).

Ở đây như hình bên dưới là ổ D có định dạng là FAT32

Bước 8:

Bạn hãy mở phần mền BootIce nên mà bạn đã tải trước đó, tiếp tục bạn cần hiện ẩn phân vùng DATA có định dạng là NTFS  với dung lượng là 25GB của USB (Dung lượng này có thể khác tùy thuộc vào USB của bạn).

Lúc này phân vùng FAT32 5GB sẽ được tự động ẩn đi (Windows mặc định chỉ nhận một phân vùng của USB)

Bước 9:

Tiếp tục bạn hãy copy toàn bộ nội dung ổ ảo F: vào phân vùng NTFS này. Thực tế ta chỉ cần copy các thành phần sau khi boot vào Desktop thì WinPE sẽ tìm và mount ra ví dụ như là  Apps, Drivers, ISOs, tùy theo cách mà các tác giả thực hiện bản boot. Tất nhiên tương ứng ta sẽ loại bỏ các thành phần này trong phân vùng FAT32. Nhưng để đơn giản hơn và chắc chắn, bạn cứ copy vào cả 2 phân vùng cùng một nội dung cũng không sao cả.

Bước 10: 

Qúa trình coppy dữ liệu bắt đầu. Như hình bên dưới thì do nhiều file nhỏ nên tốc độ ghi không được tốt lắm, chỉ đạt tầm trên dưới 80MB/s, bạn cần lưu ý đây chỉ là tốc độ ghi trên một chiếc USB 32GB 3.0 giá rẻ thôi. Các USB 3.0 cao cấp hơn sẽ cho tốc độ ghi cao hơn, ví dụ Sandisk Extreme Pro.

Bước 11:

Sau khi bạn đã coppy dữ liệu vào USB xong thì bạn cần active cho phân vùng FAT32 5GB của USB làm phân vùng khởi động chính.

Mặc định thì bước phân vùng BootIce đã tạo MBR với PBR là BOOTMGR cho các phân vùng USB phù hợp với File ISO nên ta không phải thực hiện lại. Tùy theo từng tác giả tạo boot mà MBR với PBR có thể thay đổi cho phù hợp

Oke như vậy VuTienIT đã hướng dẫn bạn xong công việc tạo USB Boot chuẩn UEFI rồi đó. Bầy giờ bạn vừa có thẻ Boot được vừa có thể sao chép dữ liệu lớn hơn 4gb. Bây giờ đến công đoạn test xem USB này có hoạt động hay không?

II. Hướng dẫn test USB Boot chuẩn UEFI

Ta dùng sẽ đùng công cụ chúng tôi để test boot UEFI xem đã thành công chưa.

Bạn hãy làm theo như hình bên dưới đã đánh dấu cho bạn rồi đó.

Như vậy là đã Boot vào Windows 8 PE thành công rồi!

Tổng Kết:

USB Boot 2016 Tạo USB Multiboot 2016 Chuẩn UEFI – GPT Mới Nhất

I. Nguyên liệu chuẩn bị để tạo USB Boot

1. Bạn cần 1 chiếc USB có dung lượng từ 8G trở lên. VuTienIT ví dụ với bạn 1 chiếc USB chuẩn 3.0 Samsung Flash Disk 32GB đang có giá trên thị trường là 260k tại thời điểm này, tốc độ đọc là 135MB/s (cho phép bạn ghost tối đa vào HDD do tốc độ ghi của HDD phổ biến hiện nay chỉ tầm 130MB/s), tốc độ ghi 90MB/s (file nhỏ hoặc nhiều file có giảm xuống tầm 80MB/s).

2. Công cụ tạo phân vùng ẩn BootIce

Bạn có thể xem các công dụng của phần mền BootIce này ở bài viết này

Bạn cần download phần mền BootIce Link Fshare

3. File ISO boot Windows 8PE Multiboot của tác giả anhdv

Download  Windows 8PE Multiboot Link Fshare

4. Công cụ QemuBootTester.exe

Công cụ này giúp bạn test xem USB boot UEFI của bạn đã thành công chưa

Download QemuBootTester Link Fshare

Sau khi bạn đã đủ tất các các công cụ mà VuTienIT đã liệt kê phía trên thì bắt đầu quá trình thực hiện.

II. Hướng dẫn tạo USB Boot chuẩn UEFI với phân vùng ẩn và phân vùng NTFS

Lưu ý: Qúa trình tạo USB Boot này sẽ làm mất dữ liệu trên USB của bạn bởi vậy bạn cần di chuyển dữ liệu sang nơi khác USB để lưu trữ tránh mất dữ liệu đáng tiếc.

Bước 1:

Bạn hãy cắm USB vào máy tính. bạn mở phần mền BootIce.exe nên

Bạn chọn tab Physical Disk. Tiếp đó phần Destination Disk bạn hãy chọn đúng USB cần tạo boot (Bạn cần chọn đúng USB bạn cần tạo USB tránh mất dữ liệu). Ở đây của VuTienIT thì USB được nằm ở ổ D

Bước 3: Chọn chế độ USB-HDD mode (multi-partitions)

Bước 4:

Như hình bên dưới bạn thấy, giao diện phần Partition Settings xuất hiện. Bạn hãy chọn định dạng phân vùng thứ 4 cuối cùng là FAT32 (để tạo USB boot UEFI), dung lượng căn cứ vào nội dung cần tạo Boot của file ISO (có thể tùy loại boot mà cân đối, ở đây VuTienIT chọn 5GB cho dư dả, bạn có thể chọn khác dung lượng 5 Gb).

Dung lượng còn lại sẽ là phân vùng đầu tiên và chọn định dạng NTFS (như hình để chữa dữ liệu). Sau đó bạn chọn chế độ MBR partition table rồi OK. (Phân vùng đầu tiên để chứa dữ liệu số 1 và phân vùng cuối để Boot số 4 VuTienIT đã khoanh đỏ như hình bên dưới).

Chú ý: Khi bạn ấn Ok thì đồng nghĩa với bạn dữ liệu trên USB sẽ được xóa sạch nên bạn cần backup dữ liệu trên USB (nếu có)

Bước 6:

Bạn hãy chuột phải vào file ISO chúng tôi chọn Open with Windows Explorer để tạo ổ ảo đối với W8 trở lên, còn với W7 trở về trước các bạn cài UltraISO để mount file ISO này thành ổ ảo. Nếu bạn chưa có phần mền ULtraISO bạn tham khảo bài viết này

Bước 7:

Bạn hay sao chép tất cả dữ liệu ở ổ đĩa ảo vào USB của bạn (Bạn có thể nhấn tổ hợp phím Ctrl + A).

Ở đây như hình bên dưới là ổ D có định dạng là FAT32

Bước 8:

Bạn hãy mở phần mền BootIce nên mà bạn đã tải trước đó, tiếp tục bạn cần hiện ẩn phân vùng DATA có định dạng là NTFS  với dung lượng là 25GB của USB (Dung lượng này có thể khác tùy thuộc vào USB của bạn).

Lúc này phân vùng FAT32 5GB sẽ được tự động ẩn đi (Windows mặc định chỉ nhận một phân vùng của USB)

Bước 9:

Tiếp tục bạn hãy copy toàn bộ nội dung ổ ảo F: vào phân vùng NTFS này. Thực tế ta chỉ cần copy các thành phần sau khi boot vào Desktop thì WinPE sẽ tìm và mount ra ví dụ như là  Apps, Drivers, ISOs, tùy theo cách mà các tác giả thực hiện bản boot. Tất nhiên tương ứng ta sẽ loại bỏ các thành phần này trong phân vùng FAT32. Nhưng để đơn giản hơn và chắc chắn, bạn cứ copy vào cả 2 phân vùng cùng một nội dung cũng không sao cả.

Bước 10: 

Qúa trình coppy dữ liệu bắt đầu. Như hình bên dưới thì do nhiều file nhỏ nên tốc độ ghi không được tốt lắm, chỉ đạt tầm trên dưới 80MB/s, bạn cần lưu ý đây chỉ là tốc độ ghi trên một chiếc USB 32GB 3.0 giá rẻ thôi. Các USB 3.0 cao cấp hơn sẽ cho tốc độ ghi cao hơn, ví dụ Sandisk Extreme Pro.

Bước 11:

Sau khi bạn đã coppy dữ liệu vào USB xong thì bạn cần active cho phân vùng FAT32 5GB của USB làm phân vùng khởi động chính.

Mặc định thì bước phân vùng BootIce đã tạo MBR với PBR là BOOTMGR cho các phân vùng USB phù hợp với File ISO nên ta không phải thực hiện lại. Tùy theo từng tác giả tạo boot mà MBR với PBR có thể thay đổi cho phù hợp

Oke như vậy VuTienIT đã hướng dẫn bạn xong công việc tạo USB Boot chuẩn UEFI rồi đó. Bầy giờ bạn vừa có thẻ Boot được vừa có thể sao chép dữ liệu lớn hơn 4gb. Bây giờ đến công đoạn test xem USB này có hoạt động hay không?

II. Hướng dẫn test USB Boot chuẩn UEFI

Ta dùng sẽ đùng công cụ chúng tôi để test boot UEFI xem đã thành công chưa.

Bạn hãy làm theo như hình bên dưới đã đánh dấu cho bạn rồi đó.

Như vậy là đã Boot vào Windows 8 PE thành công rồi!

Tổng Kết:

0

0

bỏ phiếu

Đánh giá bài viết

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Tạo Google Sitelink Dạng 2 Cột Và Dạng 1 Hàng trên website Bothankankanhatban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!