Xem Nhiều 3/2023 #️ Hướng Dẫn Cài Đặt Và Cấu Hình Visual Studio Cho C# # Top 6 Trend | Bothankankanhatban.com

Xem Nhiều 3/2023 # Hướng Dẫn Cài Đặt Và Cấu Hình Visual Studio Cho C# # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cài Đặt Và Cấu Hình Visual Studio Cho C# mới nhất trên website Bothankankanhatban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

phần riêng rẽ để cài đặt.

Language packs: cho phép chọn các gói ngôn ngữ giao diện

Installation locations: cho phép lựa chọn đường dẫn để cài đặt các thành phần.

Danh sách bên phải (Installation details) liệt kê các thành phần đang được lựa chọn.

Lựa chọn workload

Để thực hiện dự án này chúng ta chỉ cần chọn workload “.NET desktop development”, trong đó có hỗ trợ phát triển ứng dụng dòng lệnh Console, ứng dụng Windows Forms, ứng dụng Windows Presentation Foundation.

Bấm “Install” để bắt đầu download và cài đặt Visual Studio nút “Modify”, bạn sẽ được trả về màn hình lựa chọn thành phần cài đặt như lúc loại project chúng ta có thể thiết lập các tham số sau:

Name: tên dự án, đây cũng là tên mặc định của chương trình về sau;

Location: thư mục chứa tất cả file của dự án;

Solution name: solution cho phép quản lý nhiều dự framework; nếu lựa chọn phiên bản nào, khi triển khai ứng dụng đòi hỏi trên hệ thống của người dùng phải cài đặt .NET framework phiên bản tương đương hoặc cao hơn;

Create directory for solution: tốt nhất luôn check mục này, đặt tất cả các dự án trong cùng một thư mục chung;

Add to source control: chọn mục này nếu bạn sử dụng một chương trình kiểm soát mã nguồn nào đó (như Git). Mục này tạm thời không using System.Collections.Generic; using System.Linq; using System.Text; using System.Threading.Tasks;

namespace ConsoleApp { class Program { static void Main(string[] args) { Console.WriteLine(“Hello world from C#”); Console.WriteLine(“Press any key to quit”); Console.ReadKey(); } } năng gì nhưng đến đây xin chức mừng bạn đã viết được chương trình đầu tiên với

Hướng Dẫn Tải, Cài Đặt Và Sử Dụng Visual Studio 2022

Bài này dành cho các newbie về công nghệ Microsoft, đặc biệt là Visual Studio, cũng như một số bạn đã từng cài đặt và sử dụng nhưng có một số bước bị thiếu trong quá trình cài đặt.

Hướng dẫn giúp các bạn biết cách tải, cài đặt và sử dụng Visual Studio 2019 mới ra lò ngày 02/04/2019. Phần cài đặt, tạo project nó khá khác biệt so với các version trước. Tuy nhiên về bản chất lập trình không có khác nhiều.

Các đặc điểm mới trong version này được Microsoft công bố ở đây: https://docs.microsoft.com/en-gb/visualstudio/releases/2019/release-notes.

Trong bài hướng dẫn này Tui tập trung vào các phần chính sau:

Cách tải Visual Studio 2019

Cách cài đặt Visual Studio 2019

Cách sử dụng Visual Studio 2019 bằng bài HelloWorld

Cách đăng ký bản quyền Visual Studio 2019 Enterprise

Để tải Visual Studio 2019, các bạn vào link: https://visualstudio.microsoft.com/download

Ở trên có 3 phiên bản Visual Studio 2019. Đó là: Community, Professional và Enterprise. Với Sinh Viên không có tiền thì tải bản Community là đủ rồi. Còn cách cài đặt tương tự. Trong hướng dẫn này vì Tui có bản quyền nên sẽ trình bày cách tải Enterprise, sử dụng, kích hoạt nó như thế nào (các bản khác tương tự).

Ở màn hình trên, nếu là Community thì bấm Free Download. còn 2 bản kia thì chọn Free Trial, cài xong rồi ta kích hoạt bản quyền sau.

Tại thời điểm Tui viết hướng dẫn này là ngày 03/04/2019 (Visual Studio 2019 chính thức publish là ngày 02/04/2019). Có thể lúc bạn đọc hướng dẫn này là version tiếp theo nhưng chắc cũng không có gì khác biệt lắm.

Tiếp tục kéo chuột xuống để lựa chọn (nếu bạn có lập trình về nó):

Ở màn hình trên Tui có lập trình Desktop application (Winform, WPF) thì Tui tick chọn nó. Tương tự cho Universal Windows Platform development , Mobile (Xamarin) thì tick vào nó.

Thêm lưu ý quan trọng là, ngay chỗ này đừng có bấm install nha. Vì còn một vài tính năng Tui thấy các bạn thường hay quên. ít nhất là 2 tính năng: Hiển thị mô hình lớp (class Diagram) và tăng tốc lập trình với LINQ:

Nhớ tick thêm 2 chức năng nữa đó là: Class Designer và LINQ to SQL Tools (xem hình trên).

Như vậy tới thời điểm này, Tui cần có tối thiểu 18.41GB để cài đầy đủ các tính năng mà Tui cần. Do đó bạn phải liệu cơm gắp mắm nha. Tùy vào cấu hình máy cũng như nhu cầu lập trình mà lựa chọn các gói cho phù hợp. Ví dụ bạn chả bao giờ lập trình mobile hay universal thì đừng có tick vào chúng để giúp hệ thống máy tính bớt “ngu” không cần thiết.

Sau đó ta bắt đầu bấm Install để cài đặt nha:

Lúc này Microsoft nhờ ta làm khảo sát, bạn “bận” quá thì bấm vào Not Now.

Sau đó chờ hệ thống cài đặt nha:

Chờ tới khi nào nó xong (tùy vào tốc độ máy):

Thấy nó báo 100% không?

Sau đó ta thấy nó ra màn hình thông báo trên:

Visual Studio Enterprise 2019. bản 16.0.0 coi như đã gần xong

Màn hình này cũng không quan trọng lắm. Nhưng nó có 3 ý nghĩa:

thứ nhất: Bạn không quan tâm thì bấm “Not now, maybe later”

thứ nhì: nếu bạn chưa có tài khoản Microsoft thì bấm vào Create one!

thứ ba: Nếu bạn đã có thì bấm vào sign in.

Vì Tui có tài khoản(nên là như vậy). Ta nên đăng ký để có tài khoản (Create one!). có tài khoản nó sẽ tự đồng bộ nhiều thứ vì đằng sau nó còn có hệ thống Azure Teaching nữa (tuy nhiên nếu bạn là Newbie thì tốt nhất bấm “Not now, maybe later” để khỏi nhiều chuyện, khi nào rành rồi thì làm tiếp các phần khác- không ảnh hưởng gì tới Hòa Bình Thế Giới).

Giờ Tui bấm Sign In:

Tui chọn Personal account.

Cung cấp mật khẩu rồi Sign in bình thường.

Màn hình trên thấy Tui đăng nhập thành công nha.

đây là màn hình lúc khởi động Visual Studio 2019:

Ở màn hình trên ta có 3 lựa chọn chính:

chọn Continue without code: Chọn mục này sẽ mở Visual Studio mà không có Project nào cả

chọn “Create a New Project” : Chương trình sẽ hiển thị màn hình tạo Project mới.

Theo mục tiêu của hướng dẫn này, Thì Tui sẽ trình bày cách chọn “Create a new Project”:

Sau khi bấm vào chức năng này, ta có:

Rất khác biệt so với các version cũ đúng không?

ở đây bạn có thể: Tìm kiếm, lọc theo: Ngôn ngữ lập trình (C#, VB..), lọc theo Platform(Android, IOS, Windows…), theo Project Type(Cloud, Console, Machine Learning…). Việc tìm kiếm và lựa chọn giúp chúng ta dễ dàng lựa chọn đúng và nhanh chóng chủng loại dự án mà mình muốn triển khai. Ban đầu có vẻ khó chịu, nhưng sài một thời gian ta sẽ thấy sự tiện lợi này (giống như ban đầu bắt đội mũ bảo hiểm, đám đông nhao nhao chống đối, nhưng giờ ra đường mà không đội mũ bảo hiểm thì thấy nó kỳ kỳ…).

Bước 1: Trong mục Language chọn C#

Mục Platform chọn Windows

Bước 3: Mục Project Type chọn Desktop

Sau đó trong mục dưới có:

WPF – App (.Net Framework). Ta chọn nó rồi bấm Next

Project name: Đặt tên cho dự án. Ví dụ Tui đặt “HelloWorld”

Location: Nơi lưu trữ dự án. Nên lưu khác ổ C nha, tạo thư mục không dấu Tiếng Việt để lưu trữ.

Solution name: 1 Solution có nhiều dự án (nhiều Project). Thông thường mỗi lần tạo 1 Project ta có Solution đinh kèm để quản lý nó. Nhớ rằng khi triển khai dự án thì thường chúng ta có nhiều Project. Như vậy có 1 Solution và nhiều dự án để cùng phối hợp giải quyết các vấn đề mà ta cần hoàn thành. Thông thường nó đặt tên trùng với Project đầu tiên này. Nên các bạn cứ để mặc định như hình trên.

FrameWork: Đây là version mới nhất Tui cài đặt tại thời điểm này (03/04/2019). nên nó là 4.7.2. Khi bạn đọc hướng dẫn này thì nó có thể có các version khác (không quan trọng), cứ chọn cái mới nhất để thử nghiệm.

Mọi thứ đã OK thì bấm Create để tạo Project:

Tui nó sơ qua chắc năng màn hình:

mục 1: Là tool box để lựa chọn các Control cho phù hợp với nhu cầu. Ta kéo thả trực tiếp vào mục số 3

mục 2: là XAML là nơi thiết kế màn hình bằng code XAML (tương tự XML)

Mục 3: Là nơi thể hiện màn hình tương tác người dùng. NÓ sẽ thay đổi theo mục 1 và mục 2 tùy ý của lập trình viên.

mục 4: Là nơi tổ chức sắp xếp hệ thống các lớp, tập tin, thư viện…. trong dự án

mục 5: Là nơi cấu hình các thuộc tính cho các đối tượng trên giao diện

mục 6: là các tiện ích giúp ta thao tác nhanh với hệ thống. Chưa quen thì dùng 1 chức năng đó là RUN (F5) hoặc nhấn vào nút màu xanh ngay chỗ số 6 Tui vẽ

Như vậy Tới đây ta đã biết cách tải, cài đặt, sử dụng Visual Studio 2019 rồi.

<Window x:Class="HelloWorld.MainWindow" xmlns="http://schemas.microsoft.com/winfx/2006/xaml/presentation" xmlns:x="http://schemas.microsoft.com/winfx/2006/xaml" xmlns:d="http://schemas.microsoft.com/expression/blend/2008" xmlns:mc="http://schemas.openxmlformats.org/markup-compatibility/2006" xmlns:local="clr-namespace:HelloWorld" mc:Ignorable="d" Title="MainWindow" Height="450" Width="800"> <Grid> <TextBlock Foreground="Blue" Text="Lập trình WPF trong Visual Studio 2019" FontSize="35" HorizontalAlignment="Left" Margin="89,100,0,0" TextWrapping="Wrap" VerticalAlignment="Top"/> <TextBlock Foreground="Red" Text="Trần Duy Thanh -http://communityuni.com" FontSize="35" HorizontalAlignment="Left" Margin="89,196,0,0" TextWrapping="Wrap" VerticalAlignment="Top"> </TextBlock> <Ellipse HorizontalAlignment="Left" Height="132" Margin="306,264,0,0" Stroke="Black" VerticalAlignment="Top" Width="148" RenderTransformOrigin="0.328,0.104"> <Ellipse.Fill> <RadialGradientBrush> <GradientStop Offset="0.0" Color="White" ></GradientStop> <GradientStop Offset="0.5" Color="Red" ></GradientStop> <GradientStop Offset="1.0" Color="Blue" ></GradientStop> </RadialGradientBrush> </Ellipse.Fill> </Ellipse> </Grid> </Window>

Coding mẫu tải ở đây:

https://www.mediafire.com/file/3ilmt3lfr2d57s3/HelloWorld.zip/file

Cuối cùng Tui muốn hướng dẫn các bạn cách thức đăng ký tài khoản Visual Studio 2019 Enterprise(nếu bạn có mua tài khoản)

Chỗ này nhiều bạn cũng thắc mắc, là đang chạy tự nhiên nó không cho tương tác nữa. thì nhớ đa phần do hết bản quyền sử dụng(hay hết thời gian dùng thử). Do đó không có tiền thì cứ sài Community nha.

Để đăng ký License ta vào Menu Help/ chọn Register Product:

Ta nhấn vào: Unlock with a Product Key

Hãy cố gắng sử dụng bản quyền để bảo vệ chính mình, chính các lập trình viên.

Cám ơn các bạn đã theo dõi

Hướng Dẫn Cài Đặt Và Cấu Hình Teamviewer Trên Macos

Người dùng Windows thì không còn gì lạ đối với Teamviewer rồi, vậy trên Macos thì sao? Có dùng được Teamviewer hay không? Câu trả lời tất nhiên là có, và hôm nay Maclife sẽ hướng dẫn cho các bạn cài teamviewer

Đầu tiên các bạn cần tải Teamviewer từ trang chủ theo link sau:

Teamviewer for Mac

Sau khi tải về, bạn chạy file  chúng tôi rồi chạy file Install Teamviewer

Sau khi chạy file, các bạn theo 2 bước sau để cài đặt và setup Teamviewer để hoạt động tốt.

          Bước 1:  Cài đặt Teamviewer Sau khi chạy Install Teamviewer thì sẽ xuất hiện một hộp thoại như sau:

Các bạn chọn Continue

Tiếp tục Continue

Chọn Agree Bước 2: Cấu hình Teamviewer

Thế là xong Bước 1 cài đặt teamviewer.

Bạn vào Launchpad tìm và chạy Teamviewer.

Các bạn làm như vậy cho đến khi cả 3 dòng đều hiện alowed và hiện tick Xanh như cửa sổ dưới là hoàn thiện. – 3 Mục đó lần lượt là: + Screen Recording : Cho phép ghi màn hình( để máy điều khiển có thêm xem màn hình của bạn.) + Accessibility : Cho phép điều khiển chuột( để máy điều khiển có thể điều khiển chuột của bạn.) + Full Disk Access: Quyền truy cập ổ đĩa( để chuyển file qua lại giữa 2 máy.)

Clip hướng dẫn cấp quyền:

Như vậy các bạn đã cài xong Teamviewer. * Để nhờ ai đó Teamviewer vào máy mình các bạn chỉ việc gửi Id và Pass ở màn hình chính Teamviewer cho họ là được.

Crack Teamviewer. Sau khi sử dụng Teamviewer một thời gian, các bạn sẽ gặp lỗi ” Your license limits the maximum session duration to a partner, immediate reconnects are blocked. Please try late or upgrade your license.”

Sau khi các bạn tải về, thì các bạn kéo file vừa tải về ra desktop, rồi mở Terminal và nhập sudo python rồi kéo file từ desktop vào terminal. Rồi nhấn Enter Khi đó máy sẽ yêu cầu Password, các bạn chỉ việc nhập đúng Password rồi Enter thêm lần nữa: Các bạn nhấn Enter  chương trình sẽ bắt đầu thay đổi Id Teamviewer của các bạn. Màn hình thành công thay đổi Id.

Lưu ý cần đọc

MacLife Cộng đồng MacLife HỖ TRỢ RẤT NHANH

Thắc mắc và lỗi bạn tham gia GroupCộng đồng MacLife

đây.

Để cài được ứng dụng trên Maclife bạn cần phải tắt Gatekeeper theo hướng dẫn ở

Một số phần mềm yêu cầu thêm tắt SIP các bước tắt SIP bạn làm theo hướng dẫn ở

đây

Hướng Dẫn Tạo Bộ Cài Setup Trong Visual Studio

1. Setup Project : tạo bộ đóng gói cho ứng dụng Windows (hay còn gói là ứng dụng chạy trên Desktop).

2. Merge Module Project : Tạo ra file .msm , đóng gói các components cho phép bạn chia sẽ các components đó giữa nhiều Project hoặc nhiều ứng dụng.

3. CAB Project : Cho phép bạn tạo 1 file .cab để nén ActiveX controls chứ không phải những ứng dụng, tuy nhiên có thể được download từ Web server tới trình duyệt web

4. Web Setup Project : Cho phép bạn triển khai 1 ứng dụng Web tới web server. Bạn tạo 1 Web Setup project, build nó tạo ra file đóng gói , copy file đó tới Web Server, và chạy file đó để cài đặt ứng dụng này trên server, sử dụng những Setting định nghĩa Web Setup project của bạn.

5. Smart Device CAB Project : tạo Cab project để cài đặt trên ứng dụng trên thiết bị di động.

6. Setup Wizard : nếu bạn không rõ mình dùng loại đóng gói nào thì dùng lựa chọn này để dùng trình thuật sỹ Wizard sẽ hướng dẫn chúng ta đi từng bước trong suốt quá trình tạo file đóng gói . Áp dụng cho mọi loại ứng dụng , kể cả ứng dụng Web.

Ở đây chỉ xét 2 hổ trợ đó là Setup Wizard và Setup Project . Thực ra chỉ cần tìm hiểu Setup Wizard là đủ vì Setup Wizard đã có bao hàm Setup Project.

Một số thuật ngữ sử dụng trong bài viết chỉ có áp dụng trong nội dung bài hướng dẫn này thôi , ngoài phạm vi bài này, ý nghĩa của các từ có thể khác nhiều đi .

Target Machine = Target Computer = Client: máy tính của khách hàng chạy file setup do bạn tạo ra.

Application : chương trình do bạn viết ra và muốn đóng gói lại .

Setup : là 1 ứng dụng hay quá trình cho phép bạn đóng gói ứng dụng của bạn thành 1 định dạng easy-to-deploy , với định dạng easy-to-deploy bạn có thể dễ dàng install ứng dụng vào máy client .

Deploy : triển khai chương trình tới máy client.

Deployment : là quá trình đem ứng dụng của bạn và install nó vào máy khác , đa số dùng thêm 1 ứng dụng setup khác.

Project : là Project mình muốn đóng gói lại

Setup Project : là Project mình đang thao tác , cấu hình project để tạo file setup.

Setup File : là file kết quả tạo ra khi build Setup Project , file này để cài đặt trên Target Computer.

Windows Installer

Hình 31

Hiện lên dialog Prerequisites . Bạn đánh dấu check vào phần .Net FrameWord 2.0 hoặc 3.5 với VS2008

Hình 32

– Ở dialog này bạn check vào các component (VD : .Net Framework 2.0) , khi đó lúc setup phần mềm Windows Installer sẽ kiểm tra các component đó có được cài sẵn vào máy client , nếu có thì cho cài tiếp còn ngược lại không có thì sẽ cài . Mà các component sẽ được lấy ra từ nơi mà bạn chỉ định ở các option bên dưới của dialog Prerequisites

– Download Prerequisites from the component vendor’s web site : chỉ định component được install từ website của nhà sản xuất . Đây là tuỳ chọn mặc định .

– Download Prerequisites from the same location as my application : chỉ định component được setup từ thư mục của ứng dụng . Do đó khi chọn tuỳ chọn này , nó sẽ copy các gói component cần thiết từ máy chủ vào output của Setup Project

– Download Prerequisites from the following location. : chỉ định component được install từ thưc mục do bạn tự chọn . Nhấn nút Browse vào thư mục cài đặt .

– C3 : Bạn có thể tạo một bootstrapper setup để cài đặt .NET Framework và rồi cài đặt ứng dụng một cách tự động . Cách này làm cho việc triển khai thêm rắc rối và không mang lại lợi ích nào thuyết phục trong hầu hết các trường hợp.

User Interface Editor

Nhìn cái tên là bạn đoán ra editor này cho phép bạn tùy biến một dãy các hộp thoại GUI được hiển thị trong suốt quá trình cài đặt ứng dụng trên máy client .

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cài Đặt Và Cấu Hình Visual Studio Cho C# trên website Bothankankanhatban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!