Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cách Thực Hiện Hàm Trừ Trong Excel mới nhất trên website Bothankankanhatban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Excel chứa nhiều hàm và công thức tính là công cụ cơ bản để người dùng xử lý số liệu trong bảng dữ liệu. Trong quá trình xử lí dữ liệu người dùng sẽ gặp nhiều đến phép trừ. Vì phép trừ là một trong bốn phép tính được chúng ta sử dụng rất thường xuyên. Vậy làm cách nào để thực hiện phép trừ trong Excel?
Công thức thực hiện hàm trừ
Ta có công thức hàm trừ cơ bản được viết như sau: =Số thứ nhất – Số thứ 2 -…- Số thứ n
Các đối tượng có thể áp dụng phép trừ trong Excel
Trừ nhiều ô trong Excel
Cách 1: Sử dụng toán tử “-”.
Đơn giản nhất là ta chỉ việc gõ vào giữa các ô cần tính dấu trừ mà thôi. Nhập ở ô E7 là =E3-E4-E5
Cách 2: Sử dụng hàm SUM.
Công thức này được hiểu là thực hiện phép cộng số đầu tiên với số đối của các số còn lại. Nhập ở ô E7 là
=SUM(D3,-D4,-D5)
Hoặc chúng ta có thể sử dụng công thức =D3-SUM(D4:D5) cũng cho ra kết quả tương tự. Công thức này có thể hiểu là phép tính D3-(D4+D5). Cách tính phép trừ sử dụng hàm SUM trong Excel là sự vận dụng các tính chất trong toán học.
Trừ phần trăm trong Excel
Cách trừ các phần trăm trong Excel cũng tương tự như khi tính toán phép trừ phần trăm thông thường.
Nhập ở ô E7 là =E3-E4
Nhấn Enter để ra được kết quả là xong.
Trừ ngày tháng trong Excel
Bạn có thể thực hiện phép trừ ngày tháng trong Excel bằng 2 cách sau:
Cách 1: Sử dụng toán tử “-”.
Để thực hiện phép tính trừ ngày tháng chúng ta cũng là sử dụng dấu “-”. Nhưng các bạn cần lưu ý kiểu dữ liệu của ô để ra kết quả cho chính xác.
Để chỉnh lại kiểu dữ liệu các bạn thực hiện như sau:
Chọn tổ hợp phím Ctrl + 1 để mở hộp thoại Format Cells, trong mục Category chọn General. Sau đó nhấn OK để đóng hộp thoại.
Chúng ta sử dụng hàm DATE hoặc DATEVALUE để nhập trực tiếp phép toán tính giá trị ngày tháng và kết quả sẽ xuất trình trong cùng 1 ô tính toán.
Ta nhập ở ô D7 với công thức là =DATE(2020,4,18)-DATE(2020,4,15)
Nhấn Enter để ra được kết quả là xong.
Ngoài ra chúng ta còn có thể sử dụng hàm DATEVALUE với công thức như sau:
=DATEVALUE(“18/4/2020“)-DATEVALUE(“15/4/2020“)
Trừ thời gian trong Excel
Cách 1: Sử dụng toán tử “-”.
Cách 2: Sử dụng hàm TIMEVALUE.
Tương tự như phép trừ ngày tháng trong Excel, muốn trừ thời gian bằng hàm TIMEVALUE bạn có thể nhập công thức như bên dưới:
=TIMEVALUE(“12:30 PM”)-TIMEVALUE(“12:00 PM”)
Đánh giá bài viết này
Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Thực Hiện Phép Trừ Trong Excel
Cách viết phép trừ trong Excel
Để thực hiện phép trừ, chúng ta có dấu –
Bạn có thể viết phép trừ như sau:
=Số thứ nhất – Số thứ hai
Hoặc phép trừ với nhiều số:
=Số thứ nhất – Số thứ hai – Số thứ ba – … – Số thứ n
Cách viết phép trừ nhiều ô trong Excel
Thông thường để trừ nhiều ô liên tiếp nhau trong Excel chúng ta có thể viết như sau:
=A1-A2-A3-A4-A5-A6
Nhưng việc viết phép trừ vậy rất mất thời gian. Chúng ta có thể sử dụng hàm SUM để làm đơn giản hóa biểu thức trên như sau:
=A1-SUM(A2:A6)
Công thức trên được hiểu tương tự như:
=A1-(A2+A3+A4+A5+A6)
Như vậy kết quả vẫn chính xác mà cách viết đơn giản hơn nhiều.
Cách viết phép trừ phần trăm trong Excel
Thông thường khi trừ số phần trăm trong Excel, chúng ta có thể thực hiện như sau:
Cách 1: Viết trực tiếp số phần trăm trong phép trừ
=100%-80%
Cách 2: Viết dưới dạng tọa độ ô chứa giá trị phần trăm
=A1-A2
Trong đó ô A1 và ô A2 là 2 ô chứa giá trị số phần trăm.
Ngoài ra bạn có thể sử dụng phép trừ phần trăm dưới dạng sau:
=1-x%
Trong đó số 1 được hiểu là 100%. Cách này thường dùng để thực hiện phép tính tỷ lệ chưa đạt 100% là bao nhiêu.
Cách thực hiện phép trừ ngày tháng và thời gian trong Excel
Dữ liệu ngày tháng, thời gian trong Excel về bản chất là dữ liệu dạng Số. Do đó bạn hoàn toàn có thể sử dụng phép trừ để tính khoảng cách giữa 2 thời điểm.
Để thực hiện phép trừ ngày tháng, thời gian, bạn có thể làm như sau:
Cách 1: Nhập thời gian vào các ô trong Excel rồi thực hiện phép trừ giữa các ô với nhau (như với dạng Số và dạng %)
Ví dụ:
Tại ô A1 nhập 01/01/2018
Tại ô A2 nhập 02/03/2018
Ô A3 nhập =A2-A1 kết quả trả về số ngày = 60 ngày.
Cách 2: Nếu bạn không nhập ngày tại 1 ô mà muốn trừ trực tiếp giá trị thời gian thì có thể sử dụng hàm DATE:
=DATE(2018,3,2)-DATE(2018,1,1)
hoặc DATEVALUE:
=DATEVALUE(“3/2/2018”)-DATEVALUE(“1/1/2018”)
Tương tự như vậy bạn có thể thực hiện phép trừ cho giá trị thời gian dạng giờ, phút, giây. Bạn có thể sử dụng hàm TIME hoặc hàm TIMEVALUE để tạo ra các giá trị thời gian dùng trực tiếp trong phép trừ.
Ví dụ: Sử dụng hàm TimeValue như sau:
=TIMEVALUE(“12:30 PM”)-TIMEVALUE(“12:00 PM”)
Những kiến thức bạn đang xem thuộc khóa học Excel từ cơ bản tới nâng cao của chúng tôi Khóa học này cung cấp cho bạn kiến thức một cách đầy đủ và có hệ thống về các hàm, các công cụ trong excel, ứng dụng excel trong công việc… Hiện nay hệ thống đang có nhiều ưu đãi khi bạn đăng ký tham gia khóa học này.
Các Hàm Cộng, Trừ, Nhân, Chia Trong Excel
Các hàm cộng, trừ, nhân, chia trong Excel sẽ giúp các bạn tính toán một cách đơn giản và nhanh chóng. Tuy nhiên với những bạn mới tiếp xúc với Excel có thể sẽ chưa biết cách sử dụng các hàm này. Chính vì vậy ở bài viết này chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn các hàm cộng, trừ, nhân, chia và cách sử dụng trong Excel. Mời các bạn cùng tham khảo.
SỬ DỤNG CÁC HÀM CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA TRONG EXCEL
1. Cách làm phép cộng trong Excel
Công thức: = Ô tính 1 + Ô tính 2 + Ô tính 3 + … + Ô tính n
Ví dụ: Chúng ta cộng giá trị của các ô từ B3 đến B7 kết quả lưu tại ô D3 thì chúng ta thực hiện như sau:
Tại ô D3 các bạn nhập dấu “=” sau đó nhấp chuột vào ô B3 sau đó nhấn dấu “+” tiếp tục nhấn chuột vào ô B4 sau đó nhấn dấu “+” tương tự đến ô B7 và nhấn Enter kết quả sẽ hiện tại ô mà bạn nhập công thức là ô D3.
Ngoài cách chọn ô như trên các bạn có thể nhập trực tiếp công thức =B3+B4+B5+B6+B7 tại thanh nhập công thức phía trên bảng tính.
Công thức: = Ô tính 1 – Ô tính 2 – Ô tính 3 – … – Ô tính n
Ví dụ: Chúng ta trừ giá trị của các ô từ B3 đến B5 chúng ta thực hiện như sau:
Các bạn nhập dấu “=” sau đó nhấp chuột vào ô B3 sau đó nhấn dấu “-” tiếp tục nhấn chuột vào ô B4 sau đó nhấn dấu “-” nhấn chuột vào ô B5 và nhấn Enter kết quả sẽ hiện ra. Hoặc nhập trực tiếp công thức =B3-B4-B5 vào thanh nhập công thức.
Công thức: = Ô tính 1* Ô tính 2 * Ô tính 3 * … * Ô tính n
Ví dụ: Chúng ta trừ giá trị của các ô từ B3 đến B5 chúng ta thực hiện như sau:
Các bạn nhập dấu “=” sau đó nhấp chuột vào ô B3 sau đó nhấn dấu “*” tiếp tục nhấn chuột vào ô B4 sau đó nhấn dấu “*” nhấn chuột vào ô B5 và nhấn Enter kết quả sẽ hiện ra. Hoặc nhập trực tiếp công thức =B3*B4*B5 vào thanh nhập công thức.
Công thức: = Ô tính 1 / Ô tính 2 / Ô tính 3 / … / Ô tính n
Ví dụ: Chúng ta trừ giá trị của các ô từ B3 đến B5 chúng ta thực hiện như sau:
Các bạn nhập dấu “=” sau đó nhấp chuột vào ô B3 sau đó nhấn dấu “/” tiếp tục nhấn chuột vào ô B4 sau đó nhấn dấu “/” nhấn chuột vào ô B5 và nhấn Enter kết quả sẽ hiện ra. Hoặc nhập trực tiếp công thức =B3/B4/B5 vào thanh nhập công thức.
Hướng Dẫn Dùng Hàm Rank Trong Microsoft Excel
Hàm RANK() trong Excel trả về thứ hạng giá trị trong danh sách. Cụ thể, nó là vị trí tương quan giữa một giá trị với các giá trị còn lại trong danh sách. Thực tế nếu bạn dùng thao tác sắp xếp, mặc dù vẫn có thể nhìn thấy giá trị nào đứng cao nhất và thấp nhất nhưng không được trả về thứ hạng cụ thể.
Trong ví dụ ở hình dưới, các bạn có thể thấy kết quả của hàm RANK() trong bảng tính. Giá trị từ F2 đến F5 là thứ hạng của các giá trị từ E2 đến E5. Các giá trị từ E2 đến E5 là kết quả của hàm SUMIF() sau đây:
=SUMIF($A$2:$A$9,$D2,$B$2:$B$9)
Hàm SUMIF() trả về tổng số của mỗi cá nhân được liệt kê trong cột A.
Hàm RANK() có 3 đối số:
RANK(number,reference,[order])
Trong đó, number là giá trị bạn xếp hạng, reference là danh sách các giá trị bạn muốn so sánh với number, order là trình tự thứ hạng lớn dần hay nhỏ dần. Nếu bạn không khai báo order, Excel sẽ coi giá trị bằng 0, tức là trình tự thứ hạng giảm dần, tỉ lệ nghịch với giá trị (giá trị lớn nhất là xếp thứ 1). Các giá trị order khác 0 sẽ cho trình tự thứ hạng tăng dần (giá trị nhỏ nhất xếp thứ 1). Trong ví dụ trên, ô F2 được khai báo như sau:
=RANK(E2,$E$2:$E$5)
Lưu ý rằng đối số number là tương đối nhưng reference là tuyệt đối. Bạn nên giữ nguyên cấu trúc như trên khi áp dụng vào bảng tính của mình. Copy hàm khai báo ở F2 vào các ô từ F3 đến F5. Kết quả là giá trị lớn nhất 120 được trả về thứ 1. Giá trị nhỏ nhất 98 xếp thứ 4. Để đảo ngược cách xếp hạng, bạn chỉ cần khai báo thêm order như sau:
=RANK(E2,$E$2:$E$5,1)
Các bạn có thể thấy Alexis và Kate có cùng giá trị 101. Cả hai đều xếp thứ 2 và không có ai xếp thứ 3. Giá trị thấp nhất vẫn xếp hạng 4.
Không có đối số để thay đổi cách giải quyết này của hàm RANK(). Nếu bạn không muốn có trường hợp đồng hạng, bạn cần tìm thêm một tiêu chuẩn nữa để so sánh.
Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cách Thực Hiện Hàm Trừ Trong Excel trên website Bothankankanhatban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!