Xem Nhiều 5/2023 #️ Học Cách Làm Cháo Trắng Lá Dứa: Món Ăn Đơn Giản, Thanh Đạm Của Người Sài Gòn # Top 7 Trend | Bothankankanhatban.com

Xem Nhiều 5/2023 # Học Cách Làm Cháo Trắng Lá Dứa: Món Ăn Đơn Giản, Thanh Đạm Của Người Sài Gòn # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Học Cách Làm Cháo Trắng Lá Dứa: Món Ăn Đơn Giản, Thanh Đạm Của Người Sài Gòn mới nhất trên website Bothankankanhatban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ẩm thực Sài Gòn vốn vẫn đủ phong vị, từ các loại bún, lẩu cho tới những món cháo đặc biệt như cháo sườn béo, cháo ếch cay, cháo cá lại đậm thơm ngọt vị. Thế nhưng, trong những loại cháo ấy, có một món vô cùng đơn giản nhưng lại tồn tại bền vững trong lòng người dân không biết bao nhiêu thế hệ. Đó chính là món cháo trắng lá dứa – một món ăn mát, đơn giản, thanh đạm nhưng lại có hương vị khó quên.

Học cách làm cháo trắng lá dứa chuẩn vị Sài Gòn

Cháo trắng vốn là một món có cách nấu rất đơn giản. Thực tế, không khó để bạn có thể nấu được nồi cháo đẹp và ngon như ngoài hàng. Vậy nên, có thể nói, đây là một món rất hợp cho buổi sáng, vì giúp bạn không phải vất vả, tất bật vào mỗi sáng.

Chưa kể, hương vị của cháo rất đậm vị, thơm ngậy mùi lá dứa. Chưa kể, khi ăn kèm với trứng muối mằn mặn, dưa mắm đậm vị hay những đồ ăn kèm chuẩn vị Sài Gòn khác, vị thanh thanh của cháo như được tôn lên nhiều phần. Thế mới nói, chẳng phải ngẫu nhiên mà nhiều người mê mẩn món cháo này đến vậy!

Để làm được món cháo này, bạn cần thực hiện các bước sau:

Bước 1: Để nấu được nồi cháo đủ cho gia đình 3-4 người, bạn cần đong cả gạo nếp và tẻ bằng một bát cơm. Tỷ lệ gạo cũng quyết định rất nhiều đến độ dẻo của cháo. Cụ thể, nếu bạn để gạo tẻ và gạo nếp với tỷ lệ 1:1 thì cháo sẽ sánh vừa, còn tỷ lệ 1:2 sẽ giúp cháo dẻo nhiều. Sau khi đong được lượng gạo cần thiết, bạn cần vo sạch, ngâm gạo 30 phút.

Bước 2: Cho gạo vào nồi cơm điện, cho lượng nước phù hợp, thêm ½ muỗng café muối để vị thêm đậm đà, đồng thời cột 3-4 chiếc lá dứa cho vào cùng, khuấy đều, đậy nắp và chọn chế độ nấu cháo.

Bước 3: Món cháo muốn ngon thì không thể thiếu phần nước cốt lá dừa. Bạn cần lấy 4-5 chiếc lá dứa, bỏ phần đầu trắng, cắt khúc phần xanh và cho vào máy xay sinh tố cùng 1 chén nước, xay thật mịn, trút ra vải để lọc lấy nước cốt.

Bước 4: Cháo sau khi được nấu bằng nồi cơm sẽ không thể chín nhừ như ngoài hàng. Để cháo được sánh mịn, bạn cần cho lên bếp, khuấy và nấu thêm khoảng 5- 10 phút. Đặc biệt, bạn cần khuấy kĩ để cháo không bị khét và mịn.

Bước 5: Khi chao đã mịn như ý thì bạn cho 2/3 chén nước cốt lá dừa vào, khuấy đều và chờ sôi lại. Khi cháo đã sôi thì cho 1/3 bát nước cốt là dừa còn lại vào, nhanh tay khuấy đều và tắt bếp. Làm như vậy sẽ giúp cháo thơm và có màu đẹp như ngoài hàng.

Với món cháo này, ăn ngon nhất là kèm với trứng muối luộc hoặc dưa mắm, tép rang. Với vị thanh mát, thích hợp với mùa hè của cháo, cộng thêm mùi thơm của lá nếp và hương vị đậm đà của các món ăn kèm, chắc chắn sẽ khiến bạn phải hài lòng… Sáng mai, tại sao bạn không thử làm luôn để chiêu đãi cả gia đình?

Chia sẻ:

Twitter

Facebook

Cách Nấu Cháo Trắng Lá Dứa Đơn Giản Cho Bữa Sáng Thanh Đạm

Cháo trắng lá dứa là món ăn quen thuộc của người Sài Gòn. Cháo trắng lá dứa thanh đạm, nhàn nhạt, không kỳ công khi chế biến. Khi ăn dùng kèm các món có vị mặn như trứng muối, thịt kho tiêu, cá kho tộ, dưa mắm…giúp cho cháo có vị đậm đà hơn.

Nguyên liệu nấu cháo trắng lá dứa

½ chén gạo

1/8 chén nếp (chừng 2 muỗng canh)

1 lít nước và 1 chén nước

5-7 cọng lá dứa

Trứng muối, thịt kho, cá kho, dưa mắm… để dùng kèm, tùy thích loại nào mà chuẩn bị.

Cách nấu cháo trắng lá dứa

Bước 1:

Cắt nhỏ 5 cọng lá dứa, cho vào máy xay với 1 chén nước, xay nhuyễn, lược lấy nước cốt lá dứa.

Bước 2:

Cho gạo, nếp và 1 lít nước vào nồi, thêm 1 muỗng cafe muối, 1-2 cọng lá dứa, đun sôi rồi hạ lửa, nấu cháo nhừ, thỉnh thoảng nhớ khuấy đều tránh cháo dính vào đáy nồi.

Bước 3:

Khi cháo đã nhừ, vớt bỏ lá dứa, thêm chén nước lá dứa, đun sôi trở lại.

Bước 4:

Tắt bếp, mở nắp để giữ màu xanh.

Bước 5:

4

/

5

(

2

bình chọn

)

Cách Làm Chả Giò Chay Thanh Đạm Cho Người Ăn Kiêng

Nguyên liệu làm chả giò chay

Cách làm chả giò chay

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Cà rốt, khoai môn, khoai tây: rửa sạch, gọt vỏ rồi ngâm qua với nước muối loãng. Ngâm xong, bạn vớt các loại củ này ra ngoài để ráo nước sau đó đem nạo sợi nhỏ hoặc dùng dao thái nhỏ.

Đậu xanh, váng đậu, đậu phụ: Đậu xanh ngâm mềm sau đó đem đồ chín. Váng đậu rửa sạch, ngâm nước cho mềm rồi thái sợi nhỏ. Đậu phụ bạn đem nghiền nhuyễn.

Miến dong, nấm hương, mộc nhĩ, hành lá: Rửa sạch phần nguyên liệu này sau đó thái nhỏ sợi. Riêng với miến dong, bạn cắt làm các khúc từ 3 – 5 cm. Hành lá rửa sạch cắt rễ rồi cũng đem thái nhỏ.

Giò lụa chay: Thái giò lụa thành các lát mỏng sau đó bạn đem thái sợi nhỏ. Tiếp đến, bạn băm nhỏ phần giò này. Nếu muốn ăn phần giò lớn hơn, bạn có thể chọn cách thái giò dạng hạt lựu.

Bước 2: Trộn nhân chả giò chay

Hoà bột mì: Cho bột mì vào tô sau đó chế nước lọc từ từ. Vừa chế, bạn vừa khuấy đều để bột mì tan hết, không bị vón cục. Hoà cho tới khi thu được hỗn hợp bột sánh mịn thì dừng lại.

Trộn nhân chả giò: Cho toàn bộ phần nhân đã thực hiện ở bước 1 vào chung trong một chiếc tô lớn. Tiếp đến, bạn trút phần bột mì vừa hoà vào chung. Nêm vào nhân một chút gia vị bao gồm hạt nêm, muối, tiêu cho đậm đà.

Bước 3: Cuốn và chiên chả giò

Cuốn chả giò: Trải phẳng miếng bánh tráng lên mâm. Tiếp đến, bạn lấy một phần nhân vừa phải và dàn đều lên vỏ bánh tráng. Cuốn bánh tráng lại cho chặt tay. Làm lần lượt cho tới khi hết các nguyên liệu.

Chiên chả giò: Chuẩn bị một chiếc chảo rán sau đó cho dầu ăn vào làm nóng. Khi dầu đã nóng đủ độ, bạn cho phần chả giò vào chiên. Chiên vừa lửa, lật đều các mặt để chả giò chín kỹ. Khi toàn bộ phần chả vàng ruộm, có mùi thơm đặc trưng là chả đã chín. Lúc này, bạn gắp chả ra ngoài và để cho ráo dầu.

Yêu cầu của món chả giò chay: Chả giò sau khi chiên cần có được màu vàng ruộm. Khi thưởng thức, chả giò cần có vị giòn của vỏ, không dai. Phần nhân bên trong chả chín đều, vừa vị và giữ được những đặc trưng tự nhiên của nguyên liệu gốc.

Làm nước chấm chay cho món chả giò

Nguyên liệu: nước mắm chay, tiêu, đường vàng, nước cốt chanh, ớt băm, tỏi, cà rốt thái hoa, nước lọc

Cách pha nước chấm: Đem phần tỏi băm, ớt băm vào chung một bát con. Tiếp theo, bạn cho phần nước cốt chanh và đường vàng vào chung cho vừa. Trộn đều để tỏi ớt ngấm kỹ gia vị.

Sau khoảng 5 phút, bạn cho phần nước mắm chay và nước lọc vào cùng theo tỉ lệ 2 mắm – 3 lọc. Khuấy đều nước chấm cho tan hết đường. Cuối cùng, bạn nêm lại cho vừa ăn, thêm những lát cà rốt thái hoa lên trên và thêm tiêu nếu muốn.

Cách Làm Món Chuối Chiên Sài Gòn Thơm Ngon Giòn Đơn Giản Tại Nhà

Chuối chiên Sài Gòn là món ăn vặt được nhiều người ưa thích, vị ngọt thơm và béo ngậy của chuối khi ăn khiến nhiều người mê mẩn. Đây là một món ăn có hương vị ngọt ngon và béo ngậy và có cách làm vô cùng đơn giản

Cách làm bánh chuối chiên tưởng chừng như khó khăn nhưng lại vô cùng đơn giản. Chỉ với những nguyên liệu dễ tìm cùng với các bước đơn giản bạn đã có món chuối chiên vàng ươm ăn giòn rụm.

Nguyên liệu cần làm bánh chuối chiên:

Chuối chín 10 quả

Bột gạo 100gam

Bột mì 50gam

Gia vị: đường, muối ăn, dầu ăn

Cách làm bánh chuối chiên đơn giản:

Bước 1: Làm bột bánh chuối chiên

Dùng một tô to, sau đó cho bột mì, bột gạo vào trong và cho thêm nước quấy đều. Khi cho nước vào bột nhớ quấy đều cho tới khi bột sánh. Không nên cho quá nhiều nước vì như vậy hỗn hợp bột sẽ bị loãng khó làm bánh.

Đặc biệt, để cách làm chuối chiên đường phố sài gòn hấp dẫn và ngon hơn. Khi trộn bột gạo và bột mì bạn chú ý nên cho bột gạo và bột mì qua ray trước khi trộn để bột mịn hơn và không bị vón cục khi chúng ta trộn.

Bước 2: Hướng dẫn sơ chế chuối chín

Chuối chiên để ngon nên chọn chuối sứ chín. Bóc vỏ ngoài, sau đó bổ đôi hoặc bổ ba quả chuối nếu như chuối to.

Sau khi ép chuối xong, bạn lấy chuối thả vào bát bột và dùng đũa đảo nhẹ. Hãy nhẹ nhàng đảo chuối để không bị nát.

Bước 3: Quy trình chiên chuối thơm ngon giòn rụm

Sử dụng một chiếc chảo chống dính đặt lên bếp, cho dầu vào chảo đun nóng. Khi thấy dầu ăn nóng ta bắt đầu cho chuối đã được đảo qua bát bột vào chiên. Khi thấy màu chuối chiên vàng thì có thể đưa ra ngoài. Sử dụng giấy thấm dầu lót xuống phía dưới trước khi cho chuối chiên vào.

Thực hiện như vậy cho tới khi hết số chuối đó bạn sẽ có được đĩa bánh chuối chiên vàng giòn, béo ngậy cho gia đình thưởng thức.

Kết luận

Cách làm bánh chuối chiên thơm ngon bạn cần chú ý khâu chọn chuối. Chuối được chọn phải là chuối sứ đã chín đều nhưng không quá mềm. Khi chiên chuối hãy nhớ cho thêm dầu ăn ngập chuối. Nếu bạn cho ít dầu ăn thì chuối có thể sẽ bị cháy khi chiên hoặc chuối chiên không có màu đẹp.

Bạn đang xem bài viết Học Cách Làm Cháo Trắng Lá Dứa: Món Ăn Đơn Giản, Thanh Đạm Của Người Sài Gòn trên website Bothankankanhatban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!