Cập nhật thông tin chi tiết về Đậu Đen Ngâm Giấm: Lọ Thuốc Quý Ai Cũng Nên Có Trong Nhà, Ngày 2 Thìa Bồi Bổ, Chữa Cao Huyết Áp, Mỡ Máu Hiệu Quả ~ Ẩm Thực Thông Thái mới nhất trên website Bothankankanhatban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Đậu đen ngâm giấm: Lọ thuốc quý ai cũng nên có trong nhà, ngày 2 thìa bồi bổ, chữa cao huyết áp, mỡ máu hiệu quả
Theo kinh nghiệm dân gian, đậu đen ngâm giấm trong vòng 2 tháng thì sử dụng được. Mỗi ngày 2 thìa có thể chữa được nhiều bệnh như bệnh huyết áp, mỡ máu, táo bón mãn tính, đau lưng, đau chân, tiểu đường, bệnh tuyến tiền liệt, tóc bạc sớm… Tuy nhiên phải sử dụng một cách kiên trì và lâu dài thì mới có kết quả.
Vì sao đậu đen ngâm giấm có tác dụng chữa bệnh cao huyết áp?
Lâu nay đậu đen luôn được coi là thực phẩm thanh mát, giàu dinh dưỡng, trong ½ bát đậu đen hầm chứa gần 312 calo, với 8g protein, 0,5g chất béo, 0g cholesterol, 20g carbohydrate và 8g chất xơ. Một phần ăn này cung cấp 10% nhu cầu sắt hằng ngày, 14% nhu cầu thiamin, 32% nhu cầu folate, 15% magiê, 12% phospho, 9% kali, 6% kẽm, 9% đồng và 19% nhu cầu mangan. Đậu đen cũng chứa đa dạng các chất dinh dưỡng thực vật như các saponin, anthocyanin, kaempferol, và quercetin, tất cả đều có những đặc tính chống ô xi hóa. Chính vậy mà trong Đông y cho rằng đậu đen vốn dĩ là một thực phẩm dưỡng sinh truyền thống.
Còn đối với giấm, đây không chỉ đơn thuần là một loại gia vị dùng trong nấu nướng. Giấm gạo rất tốt cho tiêu hóa, giúp bổ sung chất kháng khuẩn, giúp giảm ngy cơ bệnh tim, bệnh đột quỵ nếu được sử dụng đúng cách.
Bởi vậy, khi kết hợp đậu đen và giấm, các thành phần trong giấm và đậu đen có thể phát huy tối đa tác dụng, tạo nên lợi ích kép do kết hợp thực phẩm, hoàn toàn coi đây là giải thích có căn cứ khoa học.
Cách làm đậu đen ngâm giấm
Cần 500g đậu đen xanh lòng, 1 chai giấm ăn: rửa sạch đậu bằng nước lạnh, nhặt hết tạp chất. Để đậu ở nơi khô ráo, phơi khô, đảo đậu cho ráo nước hoàn toàn.
Dùng chảo lớn đặt lên bếp, bật lửa cho chảo nóng rồi đổ đỗ đen vào rang. Dùng đũa đảo đều tay, vặn nhỏ lửa để đậu được chín đều và không bị cháy khét. Cứ tiếp tục rang cho đến khi đỗ đen dậy mùi thơm đặc trưng, chín đều và khô vỏ thì tắt bếp đợi nguội.
Lấy hũ thủy tinh, cho đỗ đen đã nguội vào, tiếp theo đổ dấm gạo vào cho sâm sấp đủ ngập đỗ đen bên trong. Số lượng đỗ chỉ nên chiếm khoảng 2/3 bình, để dành không gian khi đậu nở ra. Đậy nắp lại cho kín rồi bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát. Thời gian ngâm khoảng 2 tháng là có thể sử dụng được.
Mỗi ngày ăn 2 thìa, nếu người có đường ruột không tốt, thì có thể làm ấm lên để ăn hoặc có thể trộn thêm một chút mật ong ăn cùng.
Các công dụng chữa bệnh của đậu đen ngâm giấm
Theo các chuyên gia về đông y, việc kiên trì ăn đậu đen ngâm giấm có thể giúp chữa được những bệnh như:
Tác dụng giảm mỡ máu
Thành phần glycinin khá lớn trong đậu đen có thể làm giảm cholesterol, acid linoleic, acid linolenic, lecithin và các axit béo khác. Các thành phần hữu ích này có thể làm mềm mạch máu, giãn nở các mạch và thúc đẩy tuần hoàn máu.
Theo kết quả nghiên cứu từ Viện Sinh học Nhật Bản cũng đã chứng minh rằng, đậu đen ngâm giấm có hiệu quả trong việc hạ lipid máu, nghiên cứu này cũng cho thấy việc ăn đậu đen ngâm giấm trong 8 tuần thì có tới hơn 80% số người có chỉ số lipid giảm.
Tác dụng làm hạ huyết áp
Đậu đen ngâm giấm còn có tác dụng tốt với người huyết áp cao. Theo một nghiên cứu từ Trung tâm y tế Y học Thành phố Thiệu Hưng, Chiết Giang (Trung Quốc) trên 60 người mắc bệnh cao huyết áp và cho ăn đậu đen ngâm giấm. Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả hạ huyết áp của nhóm bệnh nhân thử nghiệm có tác dụng rõ ràng.
Cải thiện thị lực
Ăn đậu đen ngâm giấm có thể cải thiện thị lực, giúp bạn phòng tránh một phần tác hại khi xem máy tính, tivi, điện thoại quá lâu, các hiện tượng đau mỏi mắt, khô mắt cũng sẽ được cải thiện. Những người có bệnh về mắt khác cũng nhận được những tác dụng tốt.
Lý do bởi trong đậu đen chứa rất nhiều chất chống oxy hóa anthocyanin có lợi cho mắt. Ngoài ra, đậu đen rất giàu vitamin A, khi ngâm giấm sẽ làm cho đậu giải phóng các chất, góp phần giúp cơ thể hấp thu hiệu quả các chất dinh dưỡng.
Điều trị các bệnh mãn tính
Một nghiên cứu trên tạp chí sức khỏe của Mỹ cho hay, đậu đen ngâm giấm chứa nhiều vitamin và khoáng chất có lợi giúp cơ thể khỏe mạnh và tránh được các bệnh mãn tính. Ngoài những tác dụng trên, đậu đen ngâm giấm còn giúp cải thiện các triệu chứng táo bón mãn tính, cholesterol cao, đau lưng, đau chân, tiểu đường, bệnh tuyến tiền liệt, tóc bạc sớm, bệnh tim mạch vành…
Mặc dù đậu đen ngâm giấm có nhiều tác dụng chữa bệnh như vậy, nhưng người bị bệnh thận mãn tính có triệu chứng suy thận không nên ăn đậu đen, bởi vì nó có chứa chất purine, có thể gây suy thận ở những bệnh nhân có acid uric cao.
Hướng Dẫn Cách Ngâm Rượu Tỏi Chữa Huyết Áp
Tỏi và những thành phần có lợi cho huyết áp
Thành phần có lợi cho sức khỏe từ tỏi
Tỏi vừa là gia vị phổ biến được dùng trong chế biến món ăn hàng ngày vừa có công dụng phòng chống và cải thiện nhiều căn bệnh. Đặc biệt, tỏi chính là khắc tinh của bệnh huyết áp, giúp giải quyết hiệu quả chứng cao huyết áp mà không để lại tác dụng phụ. Sở dĩ như vậy vì trong tỏi có chứa nhiều vitamin, khoáng chất có lợi, các thành phần allicin, diallyl disulphide, diallyl trisulphide,…cùng hàng loạt chất chống oxy hóa mạnh bao gồm selen, gecmani,…
Tỏi – Cải thiện hữu hiệu bệnh huyết áp
Trong đó, thành phần chính yếu tác động lên căn bệnh cao huyết áp là Allicin, một hợp chất được tổng hợp từ lưu huỳnh. Cụ thể, allicin được tạo thành từ allinase thông qua quá trình được nghiền nát hoặc nhai sống. Trong cơ thể, allicin sẽ phản ứng trực tiếp với những tế bào hồng cầu tạo ra những hợp chất giàu lưu huỳnh. Hợp chất được sinh ra có khả năng làm giảm áp lực của thành mạch máu, hỗ trợ hoạt huyết giúp huyết áp được điều chỉnh về trạng thái tối ưu.
Bên cạnh đó, tỏi giúp quá trình vận chuyển oxy cung cấp cho các tế bào diễn ra thuận lợi hơn do có khả năng tăng cường bổ sung oxit nitric. Ngoài ra, lượng vitamin C và selen dồi dào kích thích làm sạch máu, giảm hàm lượng cholesterol xấu đang tồn tại giúp máu lưu thông tốt hơn. Nhờ vậy, cơ thể tránh được nguy cơ hình thành máu đông, nguy cơ gây xơ vữa động mạch giúp huyết áp ổn định.
Hướng dẫn cách ngâm rượu tỏi chữa huyết áp
Tại sao nên ngâm tỏi với rượu?
Cách đơn giản được nhiều người áp dụng khi dùng tỏi hàng ngày là nhai sống và ăn kèm trong mỗi bữa ăn. Nhưng thực chất, khi được ngâm chung với rượu hoặc giấm hiệu quả khắc phục bệnh của tỏi sẽ được gia tăng gấp nhiều lần do rượu và giấm nuôi là môi trường axit.
Ngoài ra, tỏi được khuyên nên băm nhỏ, thái lát mỏng hoặc giã nhuyễn để kích thích sự phân hóa alliin thành allicin để tăng cao hoạt tính. Do đó, trong thói quen sử dụng, cách ngâm rượu tỏi chữa huyết áp thường được nhiều người quan tâm. Để thực hiện, người dùng có thể tham khảo những bước sau.
Các ngâm rượu tỏi chữa huyết áp – Tỏi thái lát
Nguyên liệu chuẩn bị
Tỏi: chọn nửa ký tỏi tươi, có thể chọn tỏi đen để thay thế
Rượu trắng: 750ml – 1 lít 40 độ
Cách thực hiện
Đối với tỏi tươi, mang tỏi phơi khô 5 nắng liên tiếp sau đó lột sạch vỏ, thái lát mỏng hoặc băm nhuyễn và để bên ngoài từ 15 đến 20 phút để tỏi phân hóa allicin.
Cho tỏi vào keo thủy tinh, đổ rượu trắng vào sau đó đậy kín nắp và để ở nơi khô thoáng, tránh nhiệt độ cao. Mỗi ngày nên lắc nhẹ bình 1 lần và ngâm liên tục ít nhất trong 15 ngày hoặc lâu hơn để gia tăng hiệu quả trước khi sử dụng.
Hướng dẫn sử dụng
Rượu tỏi sau khi ngâm có nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng nên được sử dụng một cách hợp lý và đều đặn mỗi ngày. Cụ thể, trước bữa ăn sáng và buổi tối trước khi đi ngủ nên dùng từ 30ml đến 40ml rượu là thích hợp nhất.
Cách ngâm rượu tỏi chữa huyết áp – Tỏi nguyên củ
Nguyên liệu chuẩn bị
Tỏi: chọn nửa ký tỏi tươi
Rượu trắng: 750ml – 1 lít 40 độ
Cách thực hiện
Đối với tỏi tươi, mang tỏi phơi khô 5 nắng liên tiếp sau đó lột sạch vỏ, đem rửa qua bằng rượu cho sạch
Sao tỏi với lửa vừa 4 phút sau đó ngâm với rượu trắng trong keo thủy tinh hoặc keo sành.
Bảo quản ở nơi khô thoáng, tránh nhiệt độ cao, tránh ánh nắng mặt trời. Mỗi ngày nên lắc nhẹ bình 1 lần và ngâm liên tục ít nhất trong 60 ngày hoặc lâu hơn để gia tăng hiệu quả trước khi sử dụng.
Lưu ý khi dùng rượu tỏi
Nói chung, các ngâm rượu tỏi chữa huyết áp sẽ mang đến nhiều lợi ích cho người dùng hơn cách ăn tỏi sống thông thường. Tuy nhiên, bạn cần sử dụng theo liều lượng hợp lý kết hợp với chế độ ăn uống khoa học và nghỉ ngơi đầy đủ. Ngoài ra, có thể tham khảo ý kiến bác sĩ để sử dụng những sản phẩm cải thiện cao huyết áp có nguồn gốc từ thiên nhiên như APHARIN.
Công Ty Cổ Phần NESFACO
Địa chỉ: Tòa nhà GIC, Lầu 1, 228B Bạch Đằng, P.24, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 878 6025 – 1900 633 004
Website: Nesfaco.com
Email: info@nesfaco.com
Tự Làm Xịt Khoáng Nha Đam Hiệu Quả An Toàn Tại Nhà ~ Ẩm Thực Thông Thái
Tự làm xịt khoáng nha đam, chỉ trong vòng 15-20 phút là bạn đã có ngay 1 chai xịt khoáng siêu chất lượng và lành tính, còn chờ đợi gì nữa mà không thực hiện ngay.
1. Xịt khoáng toàn thân từ nha đam
Chuẩn bị:
1 lá nha đam (lô hội) lớn (hoặc 1/2 chén gel nha đam tinh khiết)
3 muỗng canh dầu dừa (dạng lỏng)
1 muỗng cà phê vitamin E
Một vài giọt bạc hà hoặc tinh dầu bạch đàn
Máy xay, dao hoặc đồ nạo
Cách làm:
Thông thường, mọi người hay dùng dao để tách phần vỏ và thịt của nha đam nhưng một cách cực hiệu quả khác đó chính là dùng nạo để làm sạch phần vỏ của cây nha đam. Bạn nên sử dụng lực vừa đủ để làm sạch phần vỏ.
Dùng muỗng xúc phần thịt nha đam ra. Chú ý xúc hết sạch phần thịt nha đam ra, tránh để vỏ của nha đam lẫn vào.
Cho thịt nha đam vào cốc, sau đó thêm dầu dừa và vitamin E vào cùng với nha đam.
Cho hỗn hợp vào máy xay, xay nhuyễn cho đến khi thành sinh tố.
Bỏ nha đam đã xay nhuyễn vào bình xịt và sử dụng.
Bạn có thể xịt mặt hay cơ thể, tùy vào nhu cầu. Xịt khoáng nha đam không chỉ mát, lành tính mà còn cung cấp độ ẩm rất tốt. Bảo quản xịt khoáng trong tủ lạnh và chỉ dùng trong vòng 1 tuần.
2. Xịt khoáng nha đam dạng nước
Chuẩn bị:
1 túi trà xanh
Một nửa quả dưa leo cắt lát
1 lá nha đam
Tinh dầu bạc hà
Cách làm:
Dùng dao lọc bỏ phần lá, lấy thịt nha đam. Nên lọc kỹ để lá nha đam không bị sót, tránh tình trạng gây ngứa ngáy khó chịu.
Pha 1 tách trà xanh rồi lấy nước bỏ ngăn mát tủ lạnh. Sau đó, bạn xay nhuyễn nha đam và dưa chuột cùng nhau, lọc lấy nước, bỏ bã. Đổ nước trà xanh đã nguội cùng hỗn hợp nước dưa chuột, nha đam vào 1 chiếc bình xịt, thêm vài giọt tinh dầu cùng 1/4 bình nước lọc nữa là hoàn thành. Bạn lắc mạnh nữa là có thể sử dụng được.
Bạn bỏ bình xịt vào tủ lạnh, dùng dần trong 1 tuần. Loại xịt khoáng này chỉ nên dùng ở nhà, tránh đem ra ngoài trời nắng vì nó sẽ nhanh hỏng và biến chất. Khi xịt, bạn đặt bình xịt cách mặt 20cm, nhắm mắt rồi xịt nhẹ nhàng.
2 Cách Làm Dưa Góp Giòn Ngon Chống Ngấy ~ Ẩm Thực Thông Thái
Cách làm dưa góp được nhiều người tìm kiếm để thực hiện vì đây là một món ăn kèm ngon và khá phổ biến trong các bữa cơm, dưa góp dùng cùng với nước chấm chua ngọt sẽ vô cùng hợp và chống ngấy siêu tốt.
1. Cách làm dưa góp đu đủ cà rốt
Nguyên liệu
Đu đủ: 1 quả
Cà rốt: 1 củ
Tỏi
Ớt
Giấm hoặc chanh
Muối
Đường
Nước mắm
Cách làm
Dùng dao băm nhẹ vào vỏ đu đủ để ra bớt nhựa, sau đó gọt gạch ngâm với nước muối loãng. Dùng dao sắc thái đu đủ thành lát mỏng hoặc bào sợi. Ngâm tiếp vào nước cho hết nhựa, thay nước liên tục đến khi đu đủ không còn nhựa thì rửa lại sạch bằng nước lọc.
Cà rốt rửa sạch, gọt vỏ, thái sợi hoặc có thể tỉa hoa. Lưu ý, để cách làm dưa góp cà rốt đu đủ ngon và ngấm vị thì cà rốt nên thái mỏng tránh quá dày sẽ khiến dưa góp bị cứng.
Tỏi và ớt băm nhuyễn.
Để cách làm dưa góp ngon bước trộn gia vị là rất quan trọng. Cho đu đủ và cà rốt đã sơ chế vào một chiếc bát lớn cùng muối, đường. Trộn đều và để ngấm khoảng 20 phút.
Sau khi đu đủ và cà rốt ngấm bạn dùng găng tay thực phẩm bóp chặt đu đủ và cà rốt cho ra hết nước. Bỏ đu đủ và cà rốt sang một chiếc bát khác với một chút nước mắm và giấm. Cách làm dưa góp đu đủ ngấm gia vị chuẩn đó là ngâm giấm khoảng 30 phút.
Sau khi hỗn hợp đu đủ và cà rốt đã ngấm bạn lại đeo găng tay nilong bóp chặt đu đủ và và rốt và đổ nước thừa đi, nêm nếm chua ngọt cho vừa miệng và tùy khẩu vị. Cuối cùng trộn tỏi ớt đã băm nhuyễn là chúng ta đã hoàn thành cách làm dưa góp đu đủ cà rốt vừa giòn vừa ngon. Đây cũng chính là cách làm dưa góp đu đủ ăn bún chả cực ngon mà chúng ta vẫn thường được thưởng thức ở quán.
2. Cách làm dưa góp dưa chuột giòn ngon bất ngờ
Nguyên liệu
Dưa chuột: 3 quả
Cà rốt: 1 củ
Tỏi, ớt, chanh hoặc giấm
Rau thơm: kinh giới, húng quế, rau mùi
Đường, nước mắm, muối, hạt nêm
Cách làm
Dưa chuột để nguyên vỏ, dùng dao cắt bỏ hai đầu và chà nhẹ cho dưa chuột ra hết nhựa, đem rửa sạch và ngâm muối loãng khoảng 15 phút cho ra hết nhựa. Vớt ra rửa sạch, để ráo cắt miếng tròn. Để cách làm dưa góp bằng dưa chuột không bị đắng bạn nên cắt đầu dưa sâu một chút.
Cà rốt gọt vỏ, rửa sạch thái sợi hoặc tỉa hoa.
Ớt, tỏi băm nhỏ.
Các loại rau thơm nhặt bỏ gốc, rửa kỹ với nước và đem ngâm trong nước muối pha loãng khoảng 15 phút rồi vớt ra. Rửa lại với nước sạch và để ráo. Sau đó, đem thái rau thành khúc, để chừa một vài sợi rau mùi để trang trí.
Cách làm dưa góp từ dưa chuột quan trọng nhất là bước pha nước trộn, cho 3 thìa nước lọc vào chén to, cho thêm 1 thìa nước mắm ngon, hạt nêm, đường, cốt chanh hoặc giấm khuấy đều cho tan. Nêm nếm vừa miệng rồi cho thêm ớt tỏi băm nhuyễn vào.
Cho dưa chuột và cà rốt vào một bát to lớn, trộn cùng với nước trộn dưa góp vừa pha. Lưu ý trộn nhẹ và đều tay để dưa chuột và cà rốt không bị nhũn và ra nhiều nước.
Cuối cùng cho rau thơm đã cắt khúc vào, trộn đều rồi để khoảng 15 – 20 phút cho dưa chuột và cà rốt thấm gia vị. Múc ra đĩa, cho vài sợi rau mùi trang trí vậy là đã hoàn thành cách làm dưa góp dưa chuột vừa giòn vừa ngon rồi.
Bạn đang xem bài viết Đậu Đen Ngâm Giấm: Lọ Thuốc Quý Ai Cũng Nên Có Trong Nhà, Ngày 2 Thìa Bồi Bổ, Chữa Cao Huyết Áp, Mỡ Máu Hiệu Quả ~ Ẩm Thực Thông Thái trên website Bothankankanhatban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!