Cập nhật thông tin chi tiết về Cài Đặt Jdk Và Eclipse Để Lập Trình Java mới nhất trên website Bothankankanhatban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Giới thiệu
+ Java là ngôn ngữ lập trình khá được ưu chuộng hiện nay được viết bởi James Gosling vào 6/1991 trong dự án Top Box Project
Ứng dụng Java được phân thành 3 loại chính
+ J2EE (Java 2 Standard Edition)
– Ứng dụng Desktop
+ J2EE (Java 2 Enterprise Edition)
– Ứng dụng Enterprise
+ J2ME (Java 2 Mobile Editon)
– Ứng dụng mobile
2. Cài đặt JDK và Eclipse
2.1 : Cài đặt JDK
Để cài được IDE Eclipse, đầu tiên bạn phải cài biến môi trường JDK trước.
Các bạn vào địa chỉ sau để download jdk
Bạn chọn Accept License Agreement
Tiếp tục, bạn chọn gói Java theo hệ điều hành của máy bạn, windows x86, x64
Tiếp tục Next và Next, sau khi đã hoàn thành bạn chọn closed
2.2 : Download Eclipse
Sau khi đã download và cài đặt jdk như trên, bạn vào link sau để download gói Eclipse về máy
Chọn gói IDE theo hệ điều hành của máy bạn, 32 bít / 64 bít
Nhấp Download
Xem :
Chương trình đầu tiên trong lập trình java
2.3
/
5
(
3
bình chọn
)
Hướng Dẫn Cài Đặt Và Cấu Hình Eclipse – Ide Lập Trình Java, Php, C++
Download và hướng dẫn cài đặt Eclipse cấu hình IDE lập trình Java android PHP, C++ cho windows 10 64 bit. Thiết lập biến môi trường JDK Java cho eclipse.
1. Giới thiệu về Eclipse
Eclipse là gì? Là một IDE lập trình các ngôn ngữ lập trình. Bạn có thể viết lên tới 40 loại ngôn ngữ lập trình, đặc biệt là Java, PHP và C++.
Nó được ra đời từ năm 2001 viết bằng ngôn ngữ nền là C++ và Java. Sau nhiều lần cải tiến, cho tới thời điểm hiện tại, Eclipse đã trở thành một trong những IDE lập trình tốt nhất. Có thể sánh với Visual Studio của Microsoft.
Eclipse cung cấp môi trường làm việc thuận lợi cho lập trình viên. Bạn dễ dàng soạn thỏa mã nguồn với nó, tạo ra các Project. IDE hỗ trợ chạy, debug code khiến việc lập trình trở nên cực kì dễ dàng.
Giống các IDe khác, Eclipse còn hỗ trợ vô số các plugin hỗ trợ việc lập trình. Từ màu sắc, font chữ hay source control . . . đều được hỗ trợ.
Là một ứng dụng hoàn toàn miễn phí và được update liên tục theo thời gian. Nó có ưu điểm là mạnh mẽ và không tốn quá nhiều tài nguyên máy tính. Chính vì thế được nhiều người lựa chọn, nhất là các lập trình viên mới học, các sinh viên đang học tại các trường đại học.
Bài viết này mình sẽ hướng dẫn cách cài đặt Eclipse trên windows 10 64 bit. Các hệ điều hành khác, bạn làm tương tự. IDE này được dùng chủ yếu để lập trình java, nên mình sẽ nói chi tiết luôn về phần này.
2. Download Eclipse mới nhất
Link download Eclipse gốc nhà phát hành:Download
Bước 1: Chạy file tải về!
Ở đây bạn cần chú ý: Nếu đã cài và cấu hình môi trường Java thì sẽ có giao diện tương tự ( ở dòng Java 11+).Nếu không, bạn cần phải quay lại cài JDK trước ( xem ở đầu mục 3).
Tích vào ô ” Use this as the default and do not ask again ” để cài đường dẫn trên làm mặc định.
Chọn Launch để khởi động IDE.
Hướng Dẫn Lập Trình Java Swing Từ A
Hướng dẫn lập trình Java Swing từ A – Z
Một API duy nhất là đủ để hỗ trợ nhiều giao diện.
API được định hướng theo mô hình sao cho API cấp cao nhất không bắt buộc phải có dữ liệu.
API sử dụng mô hình Java Bean để Builder Tools và IDE có thể cung cấp các dịch vụ tốt hơn cho các nhà phát triển để sử dụng.
1. Sơ đồ phân cấp lớp Java Swing
Trọng lượng nhẹ – Các thành phần Swing độc lập với API của hệ điều hành gốc do các điều khiển API Swing được kết xuất chủ yếu bằng cách sử dụng mã Java thuần túy thay vì các cuộc gọi hệ điều hành cơ bản.
Rich Controls – Swing cung cấp một bộ điều khiển nâng cao phong phú như Tree, TabbedPane, thanh trượt, colorpicker và điều khiển bảng.
Tùy biến cao – các điều khiển xoay có thể được tùy chỉnh theo một cách rất dễ dàng và độc lập với biểu diễn bên trong.
Pluggable look-and-feel – Swing dựa nhìn GUI Application và có thể thay đổi thời gian chạy, dựa trên các giá trị có sẵn.
3. Một ví dụ swing đơn giản
import javax.swing.JButton; import javax.swing.JFrame; import javax.swing.JLabel; import javax.swing.JPanel; import javax.swing.JPasswordField; import javax.swing.JTextField; public class SwingFirstExample { public static void main(String[] args) { JFrame frame = new JFrame("My First Swing Example"); frame.setSize(350, 200); frame.setDefaultCloseOperation(JFrame.EXIT_ON_CLOSE); /* Creating panel. This is same as a div tag in HTML * We can create several panels and add them to specific * positions in a JFrame. Inside panels we can add text * fields, buttons and other components. */ JPanel panel = new JPanel(); frame.add(panel); /* calling user defined method for adding components * to the panel. */ placeComponents(panel); frame.setVisible(true); } private static void placeComponents(JPanel panel) { /* We will discuss about layouts in the later sections * of this tutorial. For now we are setting the layout * to null */ panel.setLayout(null); JLabel userLabel = new JLabel("User"); /* This method specifies the location and size * of component. setBounds(x, y, width, height) * here (x,y) are cordinates from the top left * corner and remaining two arguments are the width * and height of the component. */ userLabel.setBounds(10,20,80,25); panel.add(userLabel); /* Creating text field where user is supposed to * enter user name. */ JTextField userText = new JTextField(20); userText.setBounds(100,20,165,25); panel.add(userText); JLabel passwordLabel = new JLabel("Password"); passwordLabel.setBounds(10,50,80,25); panel.add(passwordLabel); /*This is similar to text field but it hides the user * entered data and displays dots instead to protect * the password like we normally see on login screens. */ JPasswordField passwordText = new JPasswordField(20); passwordText.setBounds(100,50,165,25); panel.add(passwordText); JButton loginButton = new JButton("login"); loginButton.setBounds(10, 80, 80, 25); panel.add(loginButton); } }Đầu ra:
– JFrame – Một khung là một thể hiện của JFrame. Khung là một cửa sổ có thể có tiêu đề, đường viền, menu, nút, trường văn bản và một số thành phần khác. Một ứng dụng Swing phải có một khung để có các thành phần được thêm vào nó.
– JPanel – Một bảng điều khiển là một thể hiện của JPanel. Một khung có thể có nhiều hơn một bảng và mỗi bảng có thể có nhiều thành phần. Bạn cũng có thể gọi chúng là các phần của Frame. Các bảng hữu ích cho việc nhóm các thành phần và đặt chúng vào các vị trí thích hợp trong một khung.
– JLabel – Nhãn là một thể hiện của lớp JLabel. Nhãn là văn bản và hình ảnh không thể chọn. Nếu bạn muốn hiển thị chuỗi hoặc hình ảnh trên khung, bạn có thể làm như vậy bằng cách sử dụng nhãn. Trong ví dụ trên, chúng tôi muốn hiển thị văn bản “Người dùng” và “Mật khẩu” ngay trước các trường văn bản, chúng tôi đã thực hiện việc này bằng cách tạo và thêm nhãn vào các vị trí thích hợp.
– JTextField – Được sử dụng để chụp các đầu vào của người dùng, đây là các hộp văn bản mà người dùng nhập dữ liệu.
– JPasswordField – Tương tự như trường văn bản nhưng dữ liệu đã nhập bị ẩn và hiển thị dưới dạng dấu chấm trên GUI.
– JButton – Một nút là một thể hiện của lớp JButton. Trong ví dụ trên chúng ta có một nút “Đăng nhập”.
Nguồn: https://www.devpro.edu.vn/
Java Cơ Bản – Phần 5: Lập Trình Giao Diện Với Java Swing
Khái niệm :
Swing là thư viện các đối tượng để lập trình giao diện đồ hoạ trong Java. Trước đây thư viện AWT là thư viện tiêu chuẩn cho lập trình giao diện, sau này Swing được phát triển kế thừa một số lớp của AWT, hoạt động nhẹ hơn và độc lập với nền tảng thiết bị, và bổ sung thêm nhiều lớp hiển thị mạnh mẽ hơn.
Mỗi thành phần trong Swing được gọi là component. Component được chia làm 2 loại:
Loại khung chứa: là những component định nghĩa khung chứa các component khác bên trong. Các component loại này ko thực hiện chức năng hiển thị nội dung, mà chỉ định nghĩa kích thước, nền, cách sắp xếp và hiển thị các component bên trong. Các component khung chứa thường dùng như JFrame, JPanel, JDialog, …
Loại hiển thị: là những component đơn vị thực hiện chức năng hiển thị nội dung. Các component hiển thị thường dùng như JLabel, JButton, JList, JTextField, …
Cách tổ chức code khi lập trình giao diện :
trong đó “ICommon” là interface định nghĩa 3 phương thức initComponent(), addComponent() và addEvent(). Sau này các Panel và Frame sẽ implement interface này để chúng ta thuận tiện cài đặt và thêm các component bên trong, tránh viết lộn xộn.
public interface ICommon { void initComp(); void addComp(); void addEvent(); }“Gui” là lớp định nghĩa Frame và thêm Panel vào trong Frame đó.
public class Gui extends JFrame implements ICommon { private MainPanel mainPanel; public Gui { initComp(); addComp(); addEvent(); } @Override public void initComp() { setSize(500, 400); setLayout(new CardLayout()); setLocationRelativeTo(null); setDefaultCloseOperation(EXIT_ON_CLOSE); } @Override public void addComp() { mainPanel = new MainPanel(); add(mainPanel); } @Override public void addEvent() { } }“MainPanel” là lớp định nghĩa Panel trong Frame và thêm các component hiển thị trong nó.
public class MainPanel extends JPanel implements ICommon { private JButton btnCount; private JLabel lbCount; private int count; public MainPanel { count = 0; initComp(); addComp(); addEvent(); } @Override public void initComp() { setLayout(null); } @Override public void addComp() { btnCount = new JButton(); btnCount.setSize(100, 50); btnCount.setLocation(10, 10); add(btnCount); lbCount = new JLabel(); lbCount.setText(count + ""); lbCount.setSize(100, 50); lbCount.setLocation(120, 10); add(lbCount); } @Override public void addEvent() { btnCount.addActionListener(new ActionListener() { @Override public void actionPerformed(ActionEvent e) { count++; lbCount.setText(count); } }); } }Còn “Main” chỉ đơn giản là chứa phương thức main() để tạo đối tượng Frame.
public class Main { public static void main(String[] args) { Gui gui = new Gui(); gui.setVisible(true); } }Cách sử dụng một số component :
Các component đều có các phương thức cơ bản sau:
setSize(width, height) : cài đặt kích thước.
setLocation(x, y) : cài đặt vị trí (lấy vị trí góc trên bên trái làm gốc).
setBound(x, y, width, height) : là phương thức ghép chung cả setLocation và setSize.
setForeground(color) : cài đặt màu chữ.
setVisible(boolean) : cài đặt ẩn hay hiện. Thường thì chỉ Frame hay Window bắt buộc phải thiết lập “setVisible(true)”, còn các component khác thì mặc định thiết lập này true rồi.
JFrame :
setTitle("Title") : cài đặt tên tiêu đề.
setLocationRelativeTo(null) : đặt cho cửa sổ xuất hiện ở giữa màn hình.
setResizable(false) : cài đặt ko cho phép kéo thả thay đổi kích thước cửa sổ.
setDefaultCloseOperation(DO_NOTHING_ON_CLOSE) : lựa chọn ko làm gì khi bạn nhấn nút đóng cửa sổ (nút chéo đỏ). Bạn có thể đặt giá trị “EXIT_ON_CLOSE” để thoát chương trình khi nhấn nút đóng, tuy nhiên cách này ko nên dùng vì ko phải lúc nào nó cũng thoát hoàn toàn. Cách tốt nhất là chúng ta viết xử lý sự kiện riêng (mình sẽ trình bày sau).
setLayout(layout) : cài đặt cách bố trí các component trong container. Về các loại Layout mình sẽ trình bày sau.
add(component) : sau khi khởi tạo component thì chúng ta thêm component đó vào container, ví dụ “add(mainPanel)”. Lưu ý phải thêm vào khung chứa thì component đó mới được hiển thị.
JPanel :
setLayout(layout) : tương tự JFrame.
add(component) : tương tự JFrame.
JLabel :
setText("Số lần bấm: " + count) : đặt nội dung text cần hiển thị.
setFont(new Font("VNI", Font.PLAIN, 24)) : cài đặt font.
setOpaque(true) : mặc định màu nền của Label là trong suốt, đó là bạn phải cài đặt tính đục bằng true thì phương thức cài đặt màu nền setBackground mới có hiệu lực.
setHorizontalAlignment(JLabel.CENTER) : căn text vào giữa Label theo hàng ngang.setVerticalAlignment(JLabel.CENTER) : căn text vào giữa Label theo hàng dọc.Bạn có thể truyền giá trị JLabel.RIGHT để căn sang lề phải.
JButton :
setText("Bấm vào đây") : đặt nội dung text cần hiển thị.
setFont(font) : tương tự.
JTextField :
setText() : tương tự.
setFont() : tương tự.
setEnabled(false) : ngăn ko cho chỉnh sửa nội dung text từ bên ngoài.
JTextArea :
setText() : tương tự.
setFont() : tương tự.
setEnabled() : tương tự.
setLineWrap(true) : cài đặt xuống dòng khi tràn chiều dài khung text, tuy nhiên nó ko cắt nguyên vẹn từ xuống dòng mới đâu.
setWrapStyleWord(true) : cho phép cắt nguyên vẹn từ xuống dòng mới.
JList :
JList là một component hiển thị danh sách các đối tượng, cho phép người dùng chọn được item.
Bản thân JList chỉ là thành phần hiển thị. Để nạp dữ liệu cho JList hiển thị, cần có đối tượng model để chứa dữ liệu đó là DefaultListModel. Thông thường để truyền dữ liệu vào model cần có mảng dữ liệu, mảng đó là kết quả của các quá trình tìm kiếm, sắp xếp. Con đường dữ liệu được hiển thị ra JList như sau:
Ngoài ra JList thường phải đặt trong một loại component khung chứa là JScrollPane, vì JList ko hỗ trợ thanh cuộn, thanh cuộn là do JScrollPane cung cấp.
private DefaultListModel lstModelStudent; private JList lstStudent; private JScrollPane scroll; .... lstStudent = new JList(); scroll = new JScrollPane(lstStudent); add(scroll); updateDataListModelStudent(); .... private void updateDataListModelStudent() { ArrayList listStudent = manager.getListStudent(); lstModelStudent = new DefaultListModel(); for (Student item : listStudent) { lstModelStudent.addElement(item); } lstStudent.setModel(lstModelStudent); }JList ko có khả năng hiển thị nhiều trường (thuộc tính) của đối tượng trên cùng một hàng. Muốn hiển thị được nhiều trường, bạn chuyển qua dùng component JTable.
JTable :
Tương tự JList, con đường hiển thị dữ liệu ra màn hình như sau:
private static final String COLUMN_NAME = {"Mã HS", "Tên", "Tuổi"}; private DefaultTableModel tbModelStudent; private JTable tbStudent; private JScrollPane scroll; .... tbStudent = new JTable(); scroll = new JScrollPane(tbStudent); add(scroll); updateDataTableModelStudent(); .... private void updateDataTableModelStudent() { ArrayList listStudent = manager.getListStudent(); tbModelStudent = new DefaultTableModel(COLUMN_NAME, 0); for (Student item : listStudent) { String[] arr = new String[3]; arr[0] = item.getId(); arr[1] = item.getName(); arr[2] = item.getAge(); tbModelStudent.addRow(arr); } tbStudent.setModel(tbModelStudent); }JComboBox :
Tương tự JList, chỉ khác là nó hiển thị danh sách dạng sổ xuống và có thuộc tính lựa chọn.
private DefaultComboBoxModel cbbModelStudent; private JComboBox cbbStudent; .... cbbStudent = new JComboBox(); add(cbbStudent); updateDataComboBoxModelStudent(); .... private void updateDataComboBoxModelStudent() { ArrayList listStudent = manager.getListStudent(); cbbModelStudent = new DefaultComboBoxModel(); for (Student item : listStudent) { cbbModelStudent.addElement(item); } cbbStudent.setModel(cbbModelStudent); }JComboBox ko cần JScrollPane làm khung.
getSelectedIndex() : trả về chỉ số của lựa chọn.
JCheckBox :
Một số phương thức tương tự như Label.
JRadioButton :
JProgressBar :
setMinimum() : đặt giá trị cực tiểu.
setValue() : đặt giá trị hiện tại.
setStringPainted(true) : khi đặt tham số true, chữ thông báo tiến trình sẽ hiển thị ở giữa thanh tiến trình. Mặc định chữ là phần trăm tiến độ.
Xử lý sự kiện:
Đóng cửa sổ (đóng Frame) :
WindowListener wd = new WindowAdapter() { @Override public void windowClosing(WindowEvent e) { int kq = JOptionPane.showConfirmDialog(Gui.this, "Bạn có muốn thoát không?", "Thông báo", JOptionPane.YES_NO_OPTION); if (kq == JOptionPane.YES_OPTION) { dispose(); } } }; addWindowListener(wd); label.addMouseListener(new MouseAdapter() { @Override public void mouseReleased(MouseEvent e) { if (e.getButton() == MouseEvent.BUTTON1) { } else if (e.getButton() == MouseEvent.BUTTON3) { } } });Nhấn Button :
button.addActionListener(new ActionListener() { @Override public void actionPerformed(ActionEvent e) { } });Chọn, bỏ chọn CheckBox :
checkBox.addItemListener(new ItemListener() { @Override public void itemStateChanged(ItemEvent e) { if (checkBox.isSelected()) { lbCheck.setText("This CheckBox has checked"); } else { lbCheck.setText("This CheckBox has unchecked"); } } });Share this:
Like this:
Số lượt thích
Đang tải…
Bạn đang xem bài viết Cài Đặt Jdk Và Eclipse Để Lập Trình Java trên website Bothankankanhatban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!