Xem Nhiều 4/2023 #️ Cách Sửa Máy Tính Không Vào Được Mạng # Top 11 Trend | Bothankankanhatban.com

Xem Nhiều 4/2023 # Cách Sửa Máy Tính Không Vào Được Mạng # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Sửa Máy Tính Không Vào Được Mạng mới nhất trên website Bothankankanhatban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cách sửa máy tính không vào được mạng

Nguyên nhân khiến máy tính không vào được mạng internet

Cũng giống như chữa bệnh ở người, cần xác định được bệnh và nguyên nhân gây bệnh mới có thể có liệu pháp điều trị thích hợp. Tương tự, bước đầu tiên trong sửa lỗi máy tính không vào được mạng chính là bạn cần xác định lý do không vào được mạng do đâu:

– Do dây kết nối giữa Router, Modem với máy tính – Tốc độ đường truyền yếu/ không ổn định – Cột wifi bắt tín hiệu kém – Do phần sử dụng mềm diệt virus (có thể chặn một số ứng dụng) – Card mạng bị lỗi hoặc bị tắt đi – Chưa cài driver cạc mạng cho máy tính. – Lỗi địa chỉ IP – Lỗi DNS

Dấu hiệu thường thấy của máy tính không vào được mạng internet:

– Dấu chấm than vàng xuất hiện ở biểu tượng mạng – Dấu nhân vàng ở cột biểu tượng mạng

Cách sửa máy tính không vào được mạng

1. Kích hoạt chế độ từ Disable thành Enable

Nhiều trường hợp đã để chế độ Disable của mạng bởi vậy khiến máy tính không thể truy cập được vào mạng. Hãy kích hoạt chế độ Disable bằng Enable bằng cách:

2. Cài driver cạc mạng cho máy tính

3. Kiểm tra dây kết nối giữa Router, Modem với máy tính

Máy tính của bạn không vào mạng được chủ yếu là do dây kết nối giữa Router, Modem với máy tính bị đứt ngầm hoặc bị lỏng dẫn tới việc máy bị mất mạng, lỗi kết nối.

Để khắc phục quý vị hãy kiểm tra đầu dây kết nối giữa Router, Modem với máy tính xem nó đã được khít chưa. Nếu như chưa khít bạn hãy cắm thật chặt lại.

Thế nhưng nếu bạn đã thử cách trên nhưng vẫn không vào mạng được. Vậy nguyên nhân có thể là do cáp kết nối này đã bị đứt ngầm. Lúc này quý vị cần đem cáp kết nối tới những trung tâm sửa chữa uy tín để họ kiểm tra xem dây nối đó có bị đứt ngầm không.

4. Kiểm tra cấu hình địa chỉ IP

Địa chỉ IP bị sai cấu hình cũng có thể khiến cho máy tính không vào được mạng. Việc cài đặt những giá trị IP tĩnh khiến cho máy bị lỗi mạng thường rất hay gặp. Khắc phục lỗi này khá dễ bạn chỉ cần bỏ cấu hình IP tĩnh sau đó đặt về chế độ tự động đặt cấu hình IP là được.

5. Kiểm tra cấu hình HNS

Như với lỗi cấu hình IP, lỗi DNS cũng có thể khiến cho máy tính không vào mạng, kết nối Internet được. Mỗi khi quý vị truy cập vào mạng sẽ thấy những thông báo như: Unable to resolve the server’s DNS address hoặc This webpage is not available. Do máy tính của bạn không thể phân giải được địa chỉ tên miền trên web DNS.

Nguyên nhân máy tính không vào được mạng có thể do ip máy tính k cùng lớp với modem

Để khắc phục lỗi DNS, bạn hãy thực hiện theo 3 bước sau:

– Bước 1: Truy cập vào Internet Protocol Version 4 (TCP/IPv4) Properties.

– Bước 2: Nhìn xuống phía dưới quý vị sẽ thấy được mục Use the following DNS server address. Ở đây bạn hãy đặt giá trị cho hai mục Alternate DNS server và Preferred DNS server lần lượt là: 8.8.4.4/8.8.8.8. Đây chính là DNS phổ biến của Google, nó có lượng truy cập gần như là nhiều nhất hiện nay.

– Bước 3: Sau khi bạn đã đổi DNS của Google nhưng vẫn lỗi mạng. Quý vị hãy nhấn về mục Obtain DNS server address sau đó để cho máy tự cấu hình DNS rồi thử lại.

10 Cách Khắc Phục, Sửa Lỗi Máy Tính Không Vào Được Mạng

Có rất nhiều nguyên nhân khiến máy tính không vào được mạng internet. Điều này gây không ít phiền toái cho người dùng khi đang sử dụng mạng máy tính. Từ các lỗi thiết lập sai địa chỉ IP, DNS,… cho đến các lỗi vật lý khác như đứt cáp quang biển, đứt cáp do vật nuôi…

Ở phạm vi bài viết này, mình sẽ giúp bạn tìm hiểu nguyên nhân tại sao máy tính không vào được mạng và sửa lỗi máy tính không kết nối được internet nhanh nhất.

Reset modem để sửa lỗi không có kết nối internet

Việc đầu tiên cần làm khi máy tính không kết nối được internet là bạn nên thử rút dây nối của modem ra khổi nguồn điện. Sau đó chờ đợi từ 1 đến 2 phút rồi hãy cắm điện lại như cũ. Nguyên nhân có thể là do lâu ngày sử dụng, tín hiệu Wifi có thể bị chập chờn và thiếu ổn định. Nếu như máy tính vẫn không có kết nối internet, bạn hãy tiến hành thực hiện các bước tiếp theo.

Kiểm tra tình trạng kết nối của máy tính bàn, laptop với các thiết bị mạng

Nếu như máy tính bàn không kết nối được internet thì bạn hãy thử xem lại kết nối của Máy tính với moderm wifi thông qua nối dây trực tiếp. Bạn hãy để ý xem phần dây kết nối có bị đứt đoạn hay có dấu hiệu bị chuột hay vật nuôi cắn đứt hay không. Nếu trường hợp đó xảy ra thì bạn nên đi mua một sợi dây nối mạng khác về thay thế để có thể kết nối mạng internet như bình thường.

Kiểm trang trạng thái ON/OFF của card mạng

Để biết chính xác lỗi không vào được mạng có phải do card mạng gây ra hay không? Bạn nên làm tuần tự các bước như hướng dẫn bên dưới.

Cũng sẽ có trường hợp do card mạng máy tính của bạn sử dụng đã lâu mà chưa update nên sẽ làm cho máy tính Windows 10 không vào được mạng LAN. Trường hợp này biểu tượng mạng Wifi sẽ xuất hiện dấu chấm than màu vàng và làm cho máy tính không có kết nối internet. Việc bạn cần làm là nhanh chóng tải driver card mạng mới nhất để khắc phục lỗi máy tính không vào được mạng.

Lỗi máy tính không kết nối được mạng LAN xuất hiện là do thiết bị đó đã được setup một Proxy cố định để có thể kết nối hệ thống mạng. Do đó, khi bạn mang máy tính đi nơi khác thì nó không thể tự động nhận diện được các địa chỉ Proxy của các nơi khác dẫn tới lỗi máy tính không kết nối được internet.

Biện pháp xử lý: Bỏ tuỳ chọn Proxy cố định trên máy tính.

Bước 1: Mở cửa sổ Control Panel trên máy tính sử dụng hệ điều hành Windows 7 hoặc Windows 10.

Cũng tương tự như trường hợp Proxy, có thể máy tính bạn đang mặc định cài chế độ IP tĩnh nên máy tính không kết nối được internet.

Cách khắc phục: Lựa chọn chế độ nhận IP tự động thay cho chế độ IP tĩnh.

Bước 1: Nhấp phải chuột vào biểu tượng Wifi trên thanh Taskbar bên ngoài màn hình Desktop. Chọn tuỳ chọn Open Network and Sharing Center.

Máy tính không vào được mạng do lỗi DNS

Lỗi này cũng sẽ khiến cho Máy tính, Laptop của bạn không vào được mạng Internet. Những thông báo để nhận biết lỗi này là This webpage is not available hay Unable to resolve the server’s DNS address. Đây là những thông báo cho biết của bạn hiện tại bị lỗi không thể phân giải máy chủ qua hệ thống DNS.

Cách khắc phục máy tính bị lỗi DNS như sau:

Bước 1: Nhấp chuột phải vào biểu tượng mạng bên ngoài Taskbar của Desktop. Sau đó chọn Open Network and Sharing Center và chọn tiếp mục Connections như cách sửa lỗi cấu hình IP bên trên.

Bước 2: Trong mục Internet Protocol Version 4 (TCP/IPv4) Properties. Bạn tích chọn vào mục có ghi là Use the following DNS server address. Sau đó bạn điền giá trị cho hai mục Preferred DNS server và Alternate DNS server lần lượt là 8.8.8.8 và 8.8.4.4. Cuối cùng nhấn OK để hoàn tất.

Sửa lỗi tường lửa khiến máy tính không vào được mạng

Một trong những nguyên nhân phổ biến nữa đó là hệ thống tường lửa của máy tính tự động chặn kết nối với mạng internet. Để có thể tắt chế độ tường lửa, các bạn làm như sau:

Bước 1: Truy cập vào Control Panel của máy tính. Chọn mục Windows Defender Firewall.

Không truy cập được Internet nhưng máy tính thông báo đã kết nối

Đôi khi, máy tính không có quyền truy cập Internet nhưng lại hiển thị là kết nối đang hoạt động. Trong trường hợp này, hệ thống PC của bạn không thể lấy được tín hiệu mạng Internet từ đường dây chính hay mạng đang bị chặn truy cập. Kết nối không có quyền truy cập có nghĩa là bộ định tuyến không dây (Wireless router) vẫn đang hoạt động và đang truyền tín hiệu truy cập ổn định.

Khi máy tính không thể kết nối với Internet theo cách này, bạn nên kiểm tra xem Router chính có gặp sự cố mất điện hay không. Nếu không, hãy tiến hành kiểm tra kết nối mạng:

Trên PC, bạn nhấp chuột phải vào biểu tượng Internet và khởi chạy Troubleshooter để xác định sự cố. Trên máy tính Mac hoặc Chromebook, bạn truy cập vào cài đặt mạng và tìm công cụ chuẩn đoán để báo cáo sự cố.

Bước 1: Mở Settings bằng phím tắt Windows + I sau đó chọn Network & Internet.

Đây là trường hợp khá hi hữu có thể làm cho máy tính không vào được mạng. Có thể trong quá trình thao tác sử dụng máy tính, bạn đã”lỡ tay” ấn nhầm phím tắt bật chế độ máy bay của Máy tính, Laptop. Trường hợp này bạn chỉ cần tắt chế độ máy bay là máy tính đã có thể kết nối mạng internet bình thường.

Hướng Dẫn Cách Sửa Lỗi Wifi Không Vào Được Mạng Tại Nhà

Mọi người thường sử dụng wifi hơn là dây mạng bởi sự tiện lợi nhưng sẽ có một số điều khiến Wi-Fi ngừng hoạt động và các bước mà chúng tôi đưa ra ngay sau đây sẽ hỗ trợ bạn trong việc Sửa Lỗi Wifi Không Vào Được Mạng Tại Nhà.

Nếu bạn dùng laptop, thì rất nhiều máy có nút bật và tắt Wi-Fi trên máy rất tiện dụng. Đảm bảo Wi-Fi được bật khi bạn thấy đèn báo sáng thì chắc chắn rằng wifi đã hoạt động.

Trong Windows, chắc chắn rằng kết nối không bị vô hiệu hóa hãy mở start, nhập “kết nối mạng” trong ô run và mở tùy chọn.Trong cửa sổ Network Connections, nếu kết nối không dây được liệt kê, nhấn chuột phải vào kết nối và chọn “Enable.” Nếu bạn thấy “Tắt”, thì chỉ cần bật lại là được.

Liên hệ qua hotline tư vấn tại chỗ: 0949.51.3333 để được hỗ trợ.

Nếu wifi xuất hiện nhiều mạng, hãy chắc chắn rằng bạn đã liên kết với đúng SSID (tên bộ định tuyến) mà mình cần liên kết và bạn đã nhập đúng khóa bảo mật. Nếu bạn đang kết nối sai hoặc đang nhập sai, laptop sẽ không thể kết nối với mạng.

Nếu bạn đã kết nối với thiết bị Wi-Fi nhưng Internet không hoạt động, sự cố là từ dịch vụ Internet chứ không phải laptop. Xác minh kết nối Internet đang hoạt động hay không bằng cách mở trên thiết bị khác, như laptop khác, điện thoại hoặc máy tính bảng ….. Nếu Internet hoạt động trên máy khác, chứng tỏ máy tính là vấn đề cần kiểm tra và sửa chữa lại.

Modem DSL , modem cáp , hoặc bộ định tuyến mạng cũng là vấn đề ngăn chặn một hoặc nhiều thiết bị kết nối với mạng. Để giúp xác minh điều này đúng hay không, hãy ngắt kết nối nguồn điện từ mặt sau của modem và bộ định tuyến. Sau khi ngắt kết nối, chờ 10-15 giây và sau đó kết nối lại. Đợi vài phút để kết nối lại với Internet, sau đó kiểm tra kết nối Internet trên laptop. Nếu bạn vẫn gặp sự cố, hãy thử khởi động lại máy tính.

Nếu bạn gặp vấn đề về cường độ tín hiệu, hãy xem xét việc mở rộng phạm vi cho nhà hoặc văn phòng để đảm bảo tất cả các vùng đều có tín hiệu mạnh. Ngoài ra, bạn thử thay đổi tần số để giảm nhiễu tín hiệu từ các thiết bị không dây khác trong nhà hoặc tại văn phòng. Bạn cũng cần bộ kích sóng để hoạt động ổn định mà không gặp rắc rối, giá thành khá là rẻ mà hiệu quả đem lại cực kỳ tốt.

Nếu Cách Sửa Lỗi Wifi Không Vào Được Mạng Tại Nhà, thì bạn hãy liên hệ ngay tới Phùng Gia để được hỗ trợ nhanh qua:

Cách Sửa Lỗi Wifi Bị Dấu Chấm Than Không Vào Được Mạng Internet

Nguyên nhân dẫn đến Wifi bị dấu chấm than

Lý giải cho vấn đề này thì các chuyên gia máy tính đều đưa ra những kết luận rằng, laptop hay máy tính đang gặp trường hợp wifi bị dấu chấm than, wifi chập chờn hay mất kết nối liên tục, wifi bị gạch chéo một phần là do máy tính bạn sử dụng quá cũ, những linh kiện wifi trên laptop cũ hoặc đã hư hỏng, một số cho rằng do driver mạng đã cũ không còn tích hợp nữa…rất nhiều nguyên nhân.

Cách sửa lỗi wifi bị dấu chấm than trên laptop

Nút cứng bật/tắt wifi bị tắt

Trên laptop của bạn sẽ có một nút bật/gạt kèm icon sóng wifi các bạn hãy kiểm tra thử nút này đã được bật lên hay chưa, nếu chưa thì hãy bật lên để máy tính có thể thu được sóng wifi.

Hãy chú ý rằng kiểm tra nút cứng trước khi áp dụng cách khắc phục này bởi phím cứng có tác dụng mạng mẽ hơn phím mềm. Chức năng của phím mềm cũng tương tự với bạn Enable/Disable Adapter Wifi mà thôi.

Trường hợp bạn kiểm tra trong phần Network Connections chỉ thấy mỗi biểu tượng mạng LAN mà không thấy Wireless thì chắc chắn là máy bạn đã thiếu Driver wireless (mạng không dây). Tình trạng này cũng là cách sửa lỗi wifi bị dấu chấm than cực kỳ hiệu quả.

Service wireless bị tắt (Disable) hoặc khởi chạy bị lỗi

Chú ý services có tên Wireless Zero Configuration

Nếu tất cả những phương pháp trên không giải quyết được vấn đề của bạn thì hãy thử sử dụng cách này xem. Mỗi thiết bị khi kết nối mạng có dây hoặc không dây đều có 1 địa chỉ IP riêng. Địa chỉ này có thể đặt cố định (IP tĩnh) hoặc IP động do modem tự tạo và cấp phát cho mỗi thiết bị trong thời gian ngắn sau khi thiết bị không kết nối mạng nữa thì sẽ lấy lại và cấp cho thiết bị khác.

Theo mình thấy thì các bạn nên thiết lập lại Router/Modem wifi là DHCP (tự động cấp phát địa chỉ IP) và laptop để Obtain an IP Addess Automatically nhận địa chỉ IP tự động. Nếu làm như vậy thì laptop của bạn hoạt động rất hiệu quả, có thể thoải mái truy cập vào những điểm phát wifi hiệu quả bất ngờ.

Tắt/bật lại thiết bị phát wifi

Những thiết bị phát wifi như Modem, Router khi sử dụng liên tục trong thời gian dài dẫn đến tình trạng nóng máy làm cho cơ chế hoạt động không được trơn tru. Thế nên các bạn hãy thường xuyên bật/tắt nguồn cho nó nghỉ ngơi từ 5-10 phút. Cách này rất đơn giản và dễ dàng thực hiện, có khi đem lại những hiệu quả đáng kể giúp kết nối Internet và truy cập mạng nhanh hơn, ổn định hơn.

Như vậy là mình đã hướng dẫn các bạn cách sửa lỗi wifi bị dấu chấm than, wifi bị gạch chéo, wifi không nết nối được mạng Internet rồi đó. Các bạn chỉ cần áp dụng một trong những cách khắc phục trên là có thể sửa được lỗi và sẵn sàng kết nối mạng.

Bạn đang xem bài viết Cách Sửa Máy Tính Không Vào Được Mạng trên website Bothankankanhatban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!