Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Làm Chả Lụa Truyền Thống Ngon Ngay Tại Nhà mới nhất trên website Bothankankanhatban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chả lụa là một món ăn quen thuộc, thường xuất hiện trong những dịp như lễ Tết hay trong mâm cỗ. Nếu bạn lo lắng về vấn đề vệ sinh thì hãy tham khảo cách làm chả lụa sau đây.
Sơ chế nguyên liệu
Đem thịt đã chọn đi rửa bằng nước sạch. Nếu có cả bì thì bạn bỏ đi, chỉ nên giữ lại nạc, mỡ và gân. Mỡ và gân sẽ có tác dụng giữ cho chả được giòn dai tự nhiên cho món chả lụa. Để thịt ráo nước hoặc bạn cũng có thể thấm bằng khăn bông sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian.
Tiếp đến bạn thái nhỏ miếng thịt ra thành từng miếng nhỏ để quá trình ướp và xay được dễ dàng hơn. Sau khi thái xong, bạn cho thịt vào bát tô và chuẩn bị các gia vị để ướp.
Chuẩn bị gia vị với: 1 thìa nước mắm, 1 thìa hạt nêm, 1 thìa đường, 1 thìa hạt tiêu đã xay nhỏ. Trộn đều các gia vị trên với thịt và đợi 40 – 45 phút cho gia vị ngấm đều vào từng thớ thịt.
Xay thịt làm chả lụa
Sau khi ướp thịt với các gia vị xong, bạn lấy thịt ra cho vào cối xay, xay thật nhuyễn. Một mẹo nhỏ trong quá trình xay là bạn không nên xay liên tục từ đầu đến cuối mà cứ xay khoảng 1 phút thì bạn dừng lại, dùng đũa quấy đều thịt lên rồi mới xay tiếp. Cách xay này vừa nhanh lại vừa giúp đều thịt, không bị chỗ nát quá, chỗ to quá. Cứ làm như vậy đến khi bạn thấy thịt xay đã mịn và nhuyễn thì thôi.
Tiếp theo, bạn cho thịt ra ngoài bát và cho vào ngăn đá để khoảng 1 tiếng đồng hồ để ướp lần 2, sau đó bạn mang ra xay 1 lần nữa đến khi thịt mịn và hồng là được.
Làm chả lụa
Trước khi gói bạn mang lá chuối đi lau sạch bằng khăn bông. Lưu ý trong khi gói thì hạn chế làm lá chuối bị rách, sau đó để lá chuối ráo nước, phơi khô. Hoặc bạn cũng có thể hơ qua lá chuối trên lửa sẽ giúp lá chuối được dai hơn.
Sau đó bạn đổ thịt đã xay nhuyễn ra lá, gói theo hình dạng và kích thước tùy ý. Cuối cùng, bạn gói chả bằng 1 lớp nilon để khi luộc tránh nước vào.
Đun sôi nước và cho chả đã gói vào nồi để luộc chín trong vòng 25 – 30 phút. Nếu hấp chả thì sẽ cần khoảng 45 – 50 phút.
Chả chín thì vớt ra, treo lên cao hoặc bỏ vào rổ cho ráo nước. Sau khoảng 1 – 2 tiếng thì có thể đem chả ra cắt thành miếng vừa ăn, bày ra đĩa, trang trí cho đẹp mắt, làm thêm chén nước mắm hay muối tiêu để chấm cùng.
Lưu ý khi chọn nguyên liệu:
Nên chọn phần thịt lợn có cả nạc và mỡ ( thường chọn phần thịt mông). Phần thịt được chọn phải còn tươi ngon để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho cả nhà. Tốt nhất là dùng thịt vừa mới mổ xong, còn ấm nóng, không chỉ tươi mà còn giúp món chả lụa thêm dẻo mịn.
Bột pha chả chỉ dùng với 1 lượng nhỏ để chả có mùi vị tự nhiên, không nên dùng nhiều vì sẽ có thể làm chả bị bã hoặc mủn.
Cách làm chả lụa chiên.
Thêm một cách thưởng thức khác chính là đem chả lụa đi chiên vàng, sẽ làm tăng hương vị thơm ngon của món ăn.
Chả sau khi được hấp chín, bạn bóc lớp nilon và lá chuối ra để nguội. Khi chả đã nguội, bạn bắc chảo lên bếp, cho dầu ăn vào đun nhỏ lửa. Khi dầu lăn tăn sôi thì bạn thả chả vào và chiên vàng phía mặt ngoài đến khi thấy mùi thơm của chả. Lưu ý để nhỏ lửa, tránh tình trạng chả bị cháy sẽ không còn mùi thơm nữa.
Khi chả chín vàng, lấy chả ra và thái thành từng miếng nhỏ để ăn.
Cách Làm Chả Lụa Truyền Thống
Chả lụa (giò lụa) là món ăn quen thuộc trên mâm cơm của người Việt. Chả lụa rất dễ ăn, tính tiện lợi cao, phù hợp cho mọi lứa tuổi. Cùng tìm hiểu cách làm chả lụa truyền thống cùng với các phụ gia hỗ trợ.
Nguyên liệu cho cách làm chả lụa truyền thống
– 1kg thịt heo (tỷ lệ nạc mỡ tùy theo ý thích, thông thường tỷ lệ này sẽ là 8:2 hoặc 9:1 đối với chả ngon)
– Gia vị: đường, muối, nước mắm, bột ngọt, tiêu,…
-Một ít bột năng
– Lá chuối sạch
-Phụ gia hỗ trợ: Ultrabind tạo độ kết dính, tăng cường tính chất giòn dai cho chả lụa, giúp quá trình xay không bị hiện tượng khô mọc. Nasa R102 plus (MP-302) giúp tăng thời gian sử dụng, bảo quản cho chả. giúp làm dậy mùi vị, để lại hậu vị ngọt tự nhiên.
Đối với dòng chả lụa chiên, có thể sử dụng thêm D-xylose để tăng màu vàng đẹp mắt cho sản phẩm.
Cách làm chả lụa truyền thống
Bước 1
Thịt lợn đem rửa sạch và để ráo, sau đó xắt miếng nhỏ rồi cho vào máy xay.
Trong lúc xay, cho gia vị đã chuẩn bị vào xay nhuyễn khoảng 20 giây.
Sau đó, cho đá lạnh cùng với phụ gia đã chuẩn bị vào xay cùng khoảng 1 phút.
Bí quyết: Khi xay thịt nhuyễn cho viên đá lạnh để có độ dính nhất định, thịt mềm mịn hơn bình thường. Lưu ý trong quá trình xay phải giữ nhiệt độ khối thịt dưới 12 độ C, đảm bảo không bị khô mọc.
Bước 2
Đặt tờ giấy lót xuống mâm, trải 4, 5 lớp lá chuối lên trên. Sao cho xếp 3 lá chuối theo chiều dọc và 2 lá chuối còn lại theo chiều ngang.
Lấy thìa xúc thịt vào giữa lá chuối, dùng tay quấn tròn lá lại.
Dùng một tay đưa dây buộc chặt lại ở giữa để cố định.
Gấp 2 đầu còn lại, rồi dùng dây buộc chặt.
Video về cách gói chả Bước 3:
Cho chả vào hấp khoảng 1 giờ và đậy kín nắp. Kiểm tra chả đã chín chưa bằng cách chọc 1 cây tăm nhỏ vào khoanh giò, nếu tăm còn dính thịt hoặc có nước tiết ra tức là chả chưa chín.
Vớt chả ra để nguội, bảo quản chả lụa bằng cách để trong tủ lạnh ngăn mát.
Lưu ý: Khi gói cây chả lụa sẽ trông nhăn nheo và hơi bị xấu, nhưng khi hấp xong khoanh chả lụa sẽ nở căng tròn, tròn trịa ngon mắt.
Phụ gia hỗ trợ trong cách làm chả lụa truyền thống
Phụ gia tạo dai giòn- Ultrabind Lk207
Phụ gia hỗ trợ cho quá trình xay và hấp chả. Giúp ổn định cấu trúc, tăng độ liên kết giữa các protein trong thịt, mỡ và các thành phần khác. Thành phần độc đáo tạo nên cảm giác sựt tự nhiên, và hỗ trợ làm bóng bề mặt của khối mọc sau khi xay.
Nhờ các thành phần kể trên mà khi hấp ra, cây chả sẽ vô cùng dai giòn, hạn chế quá trình bị tươm mỡ. Khi cắt lát, bề mặt miếng chả sẽ để lại vết cắt mịn màng, hạn chế bị khô khi để ngoài không khí.
Ngoài ra, nhờ vào hàm lượng Phosphate thấp, chả lụa khi ăn sẽ tránh được hiện tượng bị chát, đắng. Đây là hiện tượng phổ biến đối với những người nhạy cảm với phosphat khi cơ sở chế biến cho quá nhiều phụ gia.
Đây là phụ gia thay thế cho hàn the, được bộ Y tế cho phép sử dụng và an toàn cho người sử dụng.
Phụ gia bảo quản- Nasa R102 plus (Mp-302)
Ngày trước, người ta thường sử dụng Benzoate hoặc Sorbate để bảo quản chả lụa. Tuy nhiên theo thông tư 24/2019 mới nhất của Bộ Y tế, các chất này đã bị cấm sử dụng trong các sản phẩm thịt cá chế biến qua gia nhiệt.
Công ty TNHH Luân Kha cung cấp dòng sản phẩm bảo quản giúp thay thế cho benzoate và sorbate. Sản phẩm bao gồm hỗn hợp các muối hữu cơ, do vậy dòng bảo quản này an toàn cho người sử dụng, hiệu quả cao.
Hương thịt tạo mùi vị thơm ngon cho chả lụa, để lại hậu vị ngọt của thịt luộc một cách tự nhiên.
Hương dạng bột trắng mịn, rất dễ dàng cho quá trình sử dụng và bảo quản.
Để tạo màu vàng đẹp mắt, hấp dẫn cho các sản phẩm chiên, người ta thường bổ sung thêm D-xylose vào quá trình xay.
Về bản chất, D-xylose cũng là một dạng đường, do đó không bị giới hạn hàm lượng sử dụng và an toàn cho người sử dụng.
95 Đường 4B, KP2, P. Bình Hưng Hòa B, Q. Bình Tân, chúng tôi
Bạn muốn đăng ký nhận mẫu thử hoăc muốn tư vấn thêm về sản phẩm.
Email: sale5@luankha.com
Rất mong sẽ là đối tác đồng hành cùng quý khách hàng !!!
cách làm chả lụa bán
cách làm giò lụa không bị bở
cách làm chả lợn
cách làm chả lụa huế
cách làm chả lụa miền trung
cách xay giò lụa
cách gói chả lụa
cách làm giò chả ước lễ
Cách Làm Chả Lụa Ngon Dai Ngay Tại Nhà
Cách làm chả lụa ngon dai từ thịt heo ngay tại nhà – cach lam cha lua
Nguyên liệu cần có để làm chả lụa ngon gồm có:
Thịt heo: Thịt heo để xay và gói chả lụa cần đáp ứng đủ các tiêu chuẩn bao gồm: là thịt heo tươi, phần thịt không quá nạc hoặc quá mỡ, phần thịt không có nhiều gân.
Để chọn thịt heo xay chả lụa bạn có hai cách. Một là bạn chọn phần thịt mông của heo, lấy cả phần mỡ chỉ bỏ bì. Phần thịt thứ hai là phần thịt vai hoặc thịt thăn nhưng khi xay, bạn sẽ phải pha thêm mỡ thăn vào để chả được mịn, dai.
Với mỗi cân chả lụa, bạn cần chuẩn bị nguyên liệu theo tỉ lệ như sau: 8 phần thịt nạc + 1,5 phần mỡ + 0,5 phần bột và các gia vị. Nếu thịt có sẵn mỡ rồi thì bạn không cần phải cho thêm mỡ nữa.
Bột: Bột để cho chung với chả lụa thường là bột năng hoặc bột bắp. Bạn chuẩn bị cỡ hai thìa canh bột năng để gói trong 1 cân chả.
Hạt tiêu: Hạt tiêu nên là hạt tiêu trắng vì màu và mùi sẽ hợp với món chả lụa hơn là hạt tiêu đen. Tuy nhiên, trong trường hợp bạn không có hạt tiêu trắng thì bạn có thể sử dụng hạt tiêu đen thay thế đều được.
Các loại gia vị: Các loại gia vị cần thiết để xay giò bao gồm nước mắm, muối, đường, dầu ăn…
Ngoài ra, bạn cũng cần chuẩn bị các dụng cụ để xay giò như cối, máy xay, nước đá lạnh và dụng cụ thể gói chả lụa như lá chuối, màng bọc thực phẩm, giấy báo, lạt buộc…
Cách làm chả lụa ngon như sau:
Bước 1: Xay chả lụa
Thịt bạn đem rửa sạch, trần qua với nước sôi cho bớt bọt bẩn rồi đem rửa kỹ lại một lần nữa. Sau khi rửa xong, bạn để thịt cho ráo nước. Tiếp đến, cho phần thịt đã thái ướp với một chút muối, tiêu và gia vị cho đậm đà. Ướp xong, bạn bỏ thịt đã ướp vào ngăn đá tủ lạnh và chờ trong khoảng 2 tiếng.
Hết thời gian để tủ đá, bạn đem thịt ra xay nhuyễn. Trong quá trình xay, nếu thịt bị dính, rít dao xay thì bạn bỏ từ 1 – 2 thìa nước đá lạnh và bấm nút xay tiếp. Cứ tiến hành liên tục như vậy cho đến khi hết phần thịt.
Thịt đã xay xong, một lần nữa bạn lại bỏ thịt vào ngăn đá tủ lạnh và để cho thịt cứng lại. Lần này bạn để với thời gian lâu hơn, khoảng từ 3 – 5 tiếng.
Tiếp đến, bạn cho phần thịt này vào máy xay và xay lần hai. Bạn cũng xay tương tự như lần 1 nhưng lần này bạn xay kỹ hơn, cho thêm cả phần bột đã chuẩn bị và xay lâu hơn để đảm bảo thịt được mềm, mịn, không còn miếng.
Bước 2: Gói chả lụa
Để tránh việc gói chả bằng nilon có thể gây hại, chả lụa thường được gói bằng lá chuối. Để gói chả, bạn trải một lớp nilon gói thực phẩm chuyên dụng xuống dưới cùng. Tiếp đến, bạn đặt lớp lá chuối sao cho khi gói sẽ đảm bảo lá không bị rách (đặt từ 2 – 3 lớp lá)
Cho phần giò sống đã xay vào giữa lá, dàn đều và gói lại cho chặt tay. Dùng lạt đã chuẩn bị và bó chặt lại để cố định giò.
Bước 3: Luộc chả lụa
Đun sôi nước luộc trong nồi và thả phần chả lụa vừa gói vào luộc. Thông thường, chả sẽ chín sau 45 phút trong nước sôi liên tục kể từ lúc thả vào nồi.
Khi hết giờ luộc và tắt bếp, bạn nên ngâm chả trong khoảng từ 5 – 10 phút nữa để chả chín hơn. Sau khi vớt, bạn nhớ treo chả lên để đảm bảo chả được ráo nước, khô. Như vậy thì khi cắt chả, miếng chả sẽ giòn và ngon hơn.
Như vậy các bạn có thể thấy, cách làm chả lụa ngon này cũng khá đơn giản và tương đối giống với cách làm giò. Các bạn có thể áp dụng công thức này để làm chả lụa trong những ngay tết hay trong bữa ăn hằng ngày đều được.
Hướng Dẫn Cách Làm Chả Lụa Ngon Đơn Giản Ngay Tại Nhà
Các nguyên liệu cần chuẩn bị để có cách làm chả lụa ngon
Vài miếng thịt lợn mỡ ( giúp chả có độ giòn và dai)
Bột đao: 1 lạng
Bột năng: 1 lạng
Gia vị: Nước mắm, muối, hạt tiêu, đường, mì chính ( chia 2 lần)
Dầu ăn
Nước lạnh
Lá chuối tươi to, dài
Màng bọc thực phẩm
Các bước tiến hành cách làm chả lụa ngon
Sau khi rửa sạch thịt lợn mông và phần thịt mỡ bạn hãy dùng giấy để thấm khô hoặc có thể để ráo một cách tự nhiên.
Sau khi đã khô bạn tiến hành thái nhỏ 2 phần thịt này, hãy thái lát thật nhỏ để quá trình tẩm ướp gia vị và cho vào máy xay thịt được đậm vị và mềm mịn.
Đây là một bước trong cách làm chả lụa ngon. Sau khi đã đợi đủ 2 tiếng cho gia vị ngấm đều thịt thì bạn bỏ thịt ra khỏi tủ đông sau đó bạn cho vào máy xay thịt và bật chế độ xay.
Bạn cứ xay và kiểm tra như vậy đến khi nhận thấy thịt đã sánh mịn thì dừng.
Sau đó, lại đổ chỗ thịt đã xay ra bát đựng thịt vừa nãy và tiếp tục để lại vào ngăn đá tủ lạnh, lần này bạn chỉ cần để trong khoảng 30 phút – 1 tiếng.
Tiếp theo bạn lại ướp thêm 1 lần gia vị nữa và lại cho vào máy xay để xay giống như lần xay trước. Tuy nhiên lần này hơi khác một chút đó là mỗi lần xay khi mở lắp bạn đổ thêm 2 chén nhỏ nước lạnh và bột đao, bột năng vào cùng và xay cho đến khi thịt sánh mịn, có màu hồng nhạt thì dừng hẳn lại.
Trước khi tiến hành gói bạn trần lá chuối tươi đã chuẩn bị vào nước sôi sau đó lấy khăn khô lau cho khô lại. Lúc này bạn để phần thịt đã được xay nhuyễn vào lá chuối, cuộn tròn chặt tay rồi dùng dây buộc kín lại, nhớ chú ý đến 2 đầu của lá chuối cần phải gấp thật kín để chả khi hấp được ngon hơn, rồi cho vào nồi luộc chín.
Nếu muốn kiểm tra xem chả đã được chín đều chưa bạn có thể dùng một que tăm nhỏ và cắm vào miếng chả nếu tăm bị dính chặt vào trong hay tiết ra nước thì chắc chắn chả chưa chín hẳn và bạn hãy bật bếp lên và tiếp tục đun lại lửa nhỏ trong khoảng 15 – 20 phút.
Bạn đang xem bài viết Cách Làm Chả Lụa Truyền Thống Ngon Ngay Tại Nhà trên website Bothankankanhatban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!