Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Dùng Hàm Xếp Thứ Hạng Qua Ví Dụ mới nhất trên website Bothankankanhatban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
5
/
5
(
3
bình chọn
)
Bạn có 1 bảng tính Excel và bạn đang muốn tìm thứ hạng vị trí của 1 dòng nào đó trong số hàng nghìn dòng thì bạn phải làm thế nào? Sắp xếp các dòng theo thứ tự nào đó rồi đếm ư? Vậy thì quá mất thời gian, trong khi Excel lại có hàm hỗ trợ bạn làm điều đó 1 cách nhanh chóng. Hàm mà mình đang muốn nói đó là hàm RANK – hàm xếp thứ hạng trong Excel.
Hướng dẫn cách dùng hàm RANK trong Excel
Hàm RANK trong Excel là hàm Excel cơ bản nên nó được hỗ trợ trên các phiên bản từ Excel 2016, Excel 2013, Excel 2010, Excel 2007 cho đến Excel cho điện thoại iPhone, MAC, Android. Ở đây, mình hướng dẫn bạn cách sử dụng hàm RANK trên Excel 2016, các phiên bản Excel khác bạn cũng làm tương tự.
Cú pháp hàm RANK
=RANK(number,ref,[order])
Các giá trị trong hàm RANK
number: Tham chiếu tới ô chứa giá trị số bạn muốn tìm thứ hạng. Đây là giá trị bắt buộc.
ref: Mảng hoặc tham chiếu tới 1 danh sách chứa các số. Các giá trị không phải số sẽ được bỏ qua. Đây là giá trị bắt buộc.
order: Cách sắp xếp. Bạn có thể sắp xếp theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần. Đây là giá trị tùy chọn.
order = 0 (số không) hoặc không có tham số này thì hàm RANK sẽ xếp hạng theo thứ tự giảm dần. Tức là giá trị lớn đứng, giá trị nhỏ đứng sau.
order là giá trị khác 0 (số không) thì hàm RANK sẽ xếp hạng theo thứ tự tăng dần. Tức là giá trị nhỏ đứng trước, giá trị lớn đứng sau.
Lưu ý
Nếu danh sách tham chiếu có 2 giá trị trùng lặp thì hàm RANK sẽ trả về cùng 1 thứ hạng. Và sự trùng lặp này sẽ ảnh hưởng đến thứ hạng của các giá trị sau đó. Ví dụ, cho 1 danh sách số nguyên tăng dần nếu số 1 xuất hiện 2 lần và có thứ hạng là 4, thì số 2 sẽ có thứ hạng 6 (không có số nào có thứ hạng là 5).
Ví dụ về cách dùng hàm RANK trong Excel
Yêu cầu: Cho bảng điểm của sinh viên như hình dưới. Yêu cầu xếp hạng sinh viên có điểm trung bình từ cao đến thấp
Ở đây, để giải quyết vấn đề này chúng ta sẽ sử dụng hàm RANK và đặt cách xếp hạng từ giá trị lớn tới giá trị nhỏ. Để đặt xếp hạng từ lớn tới nhỏ thì trong phần lý thuyết trên bạn cũng biết rồi, giá trị order chúng ta sẽ để là 0 hoặc để trống. Khi đó ta sẽ có công thức cho ô D4 như sau:
=RANK(C4,$C$4:$C$13,0) hoặc =RANK(C4,$C$4:$C$13)
Trong công thức trên chắc bạn hiểu rồi vì cũng đã đọc qua phần lý thuyết ở trên rồi mà nhỉ. Còn các dấu $ nếu bạn chưa hiểu ý nghĩa của nó là gì thì đọc bài viết ký hiệu $ trong Excel có ý nghĩa gì. Còn kết quả cho cả bảng tính sẽ được như sau:
Bài tập về hàm RANK trong Excel
Lời kết
Hướng Dẫn Cách Dùng Hàm Vlookup Qua Các Ví Dụ Từ Cơ Bản Đến Nâng Cao
Chức năng của hàm VLOOKUP trong Excel
Hàm VLOOKUP trong Excel được sử dụng khi chúng ta cần tìm kiếm một giá trị tương ứng nào đó thông qua một giá trị dữ liệu từ một cột khác đã có sẵn trong bảng. Ví dụ: dùng hàm VLOOKUP để tham chiếu, phân loại học sinh thành các loại Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu … thông qua giá trị điểm trung bình (đã có một bảng hoặc một vùng khác quy định giá trị điểm cho các phân loại Giỏi, Khá, Trung bình, …)
Việc phân loại này khá giống với khi ta sử dụng hàm IF. Tuy nhiên hàm IF trong trường hợp này có quá nhiều điều kiện để xét nên sẽ rất rắc rối. Việc áp dụng cách dùng VLOOKUP sẽ giúp bạn đơn giản hóa hơn rất nhiều.
Để học cách dùng hàm VLOOKUP hiệu quả, chúng ta sẽ bắt đầu với bước tìm hiểu công thức hàm VLOOKUP trong Excel như sau:
=VLOOKUP(Lookup_value, Table_array, Col_index_ num, Range_lookup)
Trong đó
Phân biệt hàm VLOOKUP và hàm
HLOOKUP trong Excel
Cách sử dụng hàm VLOOKUP qua các ví dụ
Ví dụ 1 về hàm VLOOKUP
Cách làm
Từ giá trị đối tượng, hàm sẽ nhập ô Thuế NK cho các mặt hàng dựa vào bảng QUY ĐỊNH THUẾ. Bạn chỉ cần nhập công thức ở ô G5 như sau:
=VLOOKUP(D5;$D$17:$F$20;2;1)*E5
Hàm VLOOKUP được sử dụng để tìm kiếm ra thuế nhập khẩu tại Bảng quy định thuế. Ở đây, vì bảng quy định thuế cho dưới dạng cột nên ta dùng hàm VLOOKUP trong Excel chứ không phải HLOOKUP. Cách dùng VLOOKUP cụ thể qua các tham số như sau:
D5: Giá trị là đối tượng cần tìm ở đây là các đối tượng từ 1,2,3,4 (Cột Đối tượng).
$D$17:$F$20: Bảng giới hạn dò tìm, chính là D17:F20 (Ấn F4 để Fix cố định giá trị để khi Copy công thức xuống các ô khác, giá trị này không thay đổi).
2: Thứ tự cột giá trị cần lấy.
1: Trường hợp này, ta lấy giá trị tương đối nên chọn là 1.
Ví dụ 2 về hàm VLOOKUP
Yêu cầu
1. Dựa vào MÃ HÀNG và dò tìm trong BẢNG THAM CHIẾU, điền TÊN HÀNG tương ứng.
2. Cột ĐƠN GIÁ thực hiện tương tự cột MÃ HÀNG
3. THÀNH TIỀN = SỐ LƯỢNG x ĐƠN GIÁ.
Hướng dẫn
Ta có, bảng tham chiếu được cho có dạng cột (cột MÃ HÀNG, cột TÊN HÀNG, cột ĐƠN GIÁ) nên ta thực hành theo cách dùng hàm VLOOKUP. Giá trị (từ ô B5:B10) dùng để dò tìm đối với cột đầu tiên của BẢNG THAM CHIẾU giống nhau nên giữ nguyên. Cột TÊN HÀNG là cột 2 trong BẢNG THAM CHIẾU. (Tương tự, cột ĐƠN GIÁ sẽ là cột 3).
Chúng ta sẽ sử dụng công thức hàm VLOOKUP trong Excel để điền cột TÊN HÀNG (C5) như sau:
=VLOOKUP(B5,$B$14:$D$16,2,1)
Trong đó, các tham số hàm VLOOKUP lần lượt là:
B5: Giá trị là đối tượng cần tìm ở đây là các đối tượng A, B hoặc C (Cột MÃ HÀNG).
$B$14:$D$16: Bảng giới hạn dò tìm, chính là B14:D16 (Ấn F4 để Fix cố định giá trị để khi Copy công thức xuống các ô khác, giá trị này không thay đổi).
2: Thứ tự cột giá trị cần lấy.
1: Trường hợp này, ta lấy giá trị tương đối nên chọn là 1.
Tại cột ĐƠN GIÁ, chúng ta áp dụng cách dùng VLOOKUP bằng công thức hàm như sau:
=VLOOKUP(B5,$B$14:$D$16,3,1)
Cuối cùng, tại Cột THÀNH TIỀN chúng ta không cần dùng đến hàm VLOOKUP hay bất kỳ hàm nào mà chỉ cần điền một công thức tính toán đơn giản:
=E5*D5
Kết luận
Đánh giá bài viết này
Cách Xếp Hạng Trong Excel Bằng Hàm Rank
Video hướng dẫn sử dụng hàm Rank trong Excel
Công thức của hàm Rank
Hàm Rank được viết theo công thức như sau:
=RANK(number, ref, [order])
Trong đó:
Number: số cần xếp hạng trong danh sách
Ref: danh sách các số
Order: thứ tự xếp hạng. Gồm 2 cách thực hiện sắp xếp theo thứ tự tăng dần (số 0 = mặc định nếu không nhập) hay thứ tự giảm dần (số 1)
Hàm RANK được dùng trong mọi phiên bản của Excel như Excel phiên bản 2003, Excel 2007, Excel 2010, Excel 2013, Excel 2016, Office 365…
Tuy nhiên trong các phiên bản mới của Excel (từ 2010 trở đi) hoàn toàn có thể sử dụng các hàm chúng tôi và chúng tôi để thực hiện việc sắp xếp được cụ thể hơn, chính xác hơn. Tuy nhiên bạn hoàn toàn có thể sử dụng hàm RANK trong mọi phiên bản một cách bình thường.
Xếp hạng theo thứ tự tăng dần với hàm RANK
Để xác định điểm của mỗi người xếp hạng thứ bao nhiêu trong danh sách điểm trung bình B2:B8, bạn hoàn toàn sử dụng hàm Rank:
C2=RANK(B2,$B$2:$B$8)
Xét điểm trung bình tại ô B2, trong danh sách điểm từ B2:B8
Không sử dụng tham số tại [order] tức là thực hiện sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Như vậy bạn thấy:
Người có điểm trung bình cao nhất là 9.5 được xếp thứ hạng 1
Người có điểm TB là 8.1 được xếp thứ hạng 2, trong đó có 2 người cùng điểm, do đó có 2 vị trí xếp hạng 2 là dòng thứ 3 và dòng thứ 6
Do 2 người đồng hạng 2 nên sẽ không có vị trí xếp hạng 3. Hạng tiếp theo sẽ là hạng 4, ứng với số điểm trung bình là 7.6
Xếp hạng theo thứ tự giảm dần bằng hàm RANK
Xếp hạng theo thứ tự giảm dần khi bạn muốn đánh giá trên những tiêu chí “không tốt”, căn cứ vào đó để bạn đánh giá xem ai có giá trị thấp nhất thì tốt nhất.
Trong ví dụ trên, bạn muốn xếp hạng theo số lỗi mà mỗi người mắc phải. Ai ít lỗi nhất thì xếp thứ 1. Thứ hạng sẽ tăng dần theo số lỗi mắc phải.
Khi đó bạn sẽ dùng hàm RANK với tham số Order = 1
C2=RANK(B2,$B$2:$B$8,1)
Giá trị xét xếp hạng: ô B2
Vùng danh sách các số tham chiếu sẽ là: B2:B8. Vùng này cần cố định để không thay đổi trong các công thức
Thứ tự xếp hạng: giảm dần, thì bạn sử dụng số 1
Như vậy bạn sẽ 2 người có lỗi ít nhất (là 1 lỗi) thì đều xếp thứ 1. Người mắc nhiều lỗi nhất (là 8 lỗi) sẽ xếp hạng thứ 7
Tuy nhiên trong 2 cách sắp xếp trên, bạn thấy hàm RANK cho phép những giá trị giống nhau thì chúng sẽ cùng chung 1 thứ hạng. Nhưng thực tế đôi khi bạn cần xếp hạng cụ thể cho từng bậc, nếu giống nhau thì bạn cần có thêm những tiêu chí phụ để làm căn cứ đánh giá xếp hạng. Khi đó bạn sẽ có thêm 2 kiểu xếp hạng như sau:
Kiểu thứ 1: Xếp hạng liên tục không nhảy bậc (không đồng hạng)
Cách sếp hạng theo thứ tự tăng dần liên tục không ngắt quảng
Trong ví dụ về xếp hạng theo thứ tự tăng dần với hàm RANK, bạn thấy:
Trường hợp những người có cùng điểm trung bình là 8.1 đều xếp thứ 2. Tiếp theo là hạng thứ 4, bị ngắt quãng ở hạng thứ 3. Lý do là có 2 người xếp thứ 2, sẽ không còn ai xếp hạng ở vị trí thứ 3 nữa.
Nếu như không quy định tiêu chí cụ thể nào cho việc này, bạn hoàn toàn có thể quy ước thứ hạng được thực hiện sắp xếp theo thứ tự từ trên xuống, tức là ai có điểm giống mà xếp ở trên thì sẽ được sắp xếp thứ hạng nhỏ hơn.
Như vậy nếu lấy giá trị Xếp hạng bởi hàm RANK + COUNTIF – 1 bạn sẽ có những thứ hạng liên tục không bị ngắt quãng như sau:
Cách viết trực tiếp hàm RANK và hàm COUNTIF trong cùng 1 công thức sẽ là:
=RANK(B2,$B$2:$B$8)+COUNTIF($B$2:B2,B2)-1
Cách sếp hạng theo thứ tự giảm dần liên tục không ngắt quảng
Tương tự với cách xếp hạng theo thứ tự giảm dần, bạn hoàn toàn có thể gặp phải trường hợp hàm RANK xếp theo thứ tự đồng hạng với những giá trị bằng nhau. Nhưng trong cách làm này, logic bạn cần thay đổi như sau:
Bước 1: Đếm tổng số hạng cần được xếp với hàm COUNT (đếm giá trị dạng số)
Bước 2: Sử dụng công thức của hàm Rank để xếp hạng theo thứ tự tăng dần
Bước 3: Sử dụng hàm COUNTIF giống như ở cách trên để phát hiện các vị trí có giá trị bị trùng
Bước 4: Kết quả xếp hạng được tính như sau = Bước 1 – (Bước 2 + Bước 3) + 2
Kết quả như sau:
Công thức sử dụng là:
Bước 1: D2=COUNT($B$2:$B$8)
Bước 2 và 3: E2=RANK(B2,$B$2:$B$8)+COUNTIF($B$2:B2,B2)
Bước 4: F2=D2-E2+2
Nếu lồng các hàm vào nhau bạn hoàn toàn có thể sử dụng 1 công thức duy nhất như sau:
Kết quả xếp hạng =COUNT($B$2:$B$8) – (RANK(B2,$B$2:$B$8)+COUNTIF($B$2:B2,B2)) + 2
Kiểu thứ 2: Xếp hạng theo điều kiện
Bắt đầu từ phiên bản Excel 2010, trong excel xuất hiện 2 hàm thay thế cho hàm RANK là hàm chúng tôi và hàm chúng tôi Các phiên bản trước đó của Excel (2003, 2007) chỉ có hàm RANK mà thôi.
Về công thức, 3 hàm này đều có cú pháp giống nhau
Công thức:
= RANK( number, ref, [order])
= RANK.AVG( number, ref, [order])
= RANK.EQ( number, ref, [order])
: Tham số mà bạn muốn tìm thứ hạng cho nó. : Có nghĩa là một mảng hoặc tham chiếu đến danh sách các số. : Có nghĩa là số chỉ rõ cách xếp hạng. (Order có 2 giá trị là giá trị 0 và giá trị 1).
Hàm RANK và chúng tôi sẽ cho kết quả giống nhau. Ở đây hàm chúng tôi được hiểu theo nghĩa là thứ hạng trung bình, tức là nếu trong trường hợp có sự đồng hạng (thứ hạng ngang nhau) thì sẽ xếp vị trí trung bình cho số hạng đó (2 người cùng đồng hạng thì thứ hạng trung bình là + 0,5 ; 10 người đồng hạng thì thứ hạng trung bình là + 0,1) (AVG là kí hiệu viết tắt của Average)
Hàm chúng tôi sẽ xếp đồng hạng mà bạn không tính trung bình hạng, tức là nếu 2 người đồng hạng thì sẽ được sắp xếp cùng vào 1 thứ hạng được làm tròn, chứ không phải thứ hạng lẻ. (EQ là viết tắt của Equal)
Tự Học Winform C# Qua Ví Dụ – Mdi
hiển thị cùng một lúc nhiều cửa sổ (document) khác nhau và cùng nằm trong 1 cửa sổ (document).
1. MDI
Một ứng dụng MDI (Multiple-document interface) là 1 ứng dụng cho phép bạn hiển thị cùng một lúc nhiều cửa sổ (document) khác nhau và cùng nằm trong 1 cửa sổ (document).
– Cửa sổ mà nó chứa các cửa sổ khác được gọi là cửa sổ cha (parent form), còn các cửa sổ mà nằm trong cửa sổ cha thì gọi là cửa sổ con (child form).
– Ta không thể di chuyển cửa sổ con ra khỏi cửa sổ cha.
– Khi ta đóng cửa sổ cha thì các cửa sổ con cũng sẽ phải đóng theo.
a. Tạo ứng dụng MDI
Để tạo 1 MDI application, trước hết ta tạo 1 main form (parent form).
Muốn cho 1 form bình thường thành parent form, bạn chỉ cần thay đổi thuộc tính IsMdiContainer = true là form của bạn sẽ giống như bị lõm xuống và từ lúc này, form này có thể chứa các form khác đựơc.
Sau đó, bạn tạo thêm 1 form nữa để làm template cho các child form. Và để hiển thị 1 child form trên parent form, bạn phải viết cho nó đoạn code sau:
Form2 newMDIChild = new Form2();
// Set the Parent Form of the Child window.
newMDIChild.MDIParent = this;
// Display the new form.
newMDIChild.Show();
Đầu tiên, bạn phải tạo 1 instant của child form (form2)
Kế đến, bạn cho biết cha của form này là ai. Ở đoạn code trên bạn gán newMdiChild.MDIParent = this có nghĩa là cha của form này chính là form mà bạn đang nhập vào source code này.
Và sau cùng là bạn cho show form này lên.
b. Ví dụ
Viết ứng dụng soạn thảo văn bản đơn giản sử dụng giao diện MDI.
Các thuộc tính:
Form Name Text IsMdiContainer frmMain Chương Trình Soạn Thảo Văn Bản True
Form Name Text IsMdiContainer frmEditor Untitled False
Menu Name Default (MainMenu1)
MenuItem Name Text mnuItemTao Tạo Mới
MenuItem Name Text mnuItemMo Mở Tập Tin
MenuItem Name Text mnuItemThoat Thoát
RichTextBox Name txtEditor
Ở đây tôi xin nói thêm về RichTextBox.
RichTextBox control dùng để hiển thị text, nhập text vào và xử lý text với các định dạng. RichTextBox nó gần giống nhữ Textbox, nó có hầu hết các thuộc tính cũng nhữ những chức năng của TextBox, và nó còn có thể hiển thị font, màu và các liên kết. Nó có thể load text từ file vào, chèn hình ảnh từ 1 tập tin vào, nó có thể undo và redo các thao tác edit.
private void New()
{
frmEditor newEditor = new frmEditor();
newEditor.MdiParent = this;
newEditor.Show();
}
{
New();
}
Ví dụ này chủ yếu chỉ để cho các bạn làm quen với một ứng dụng MDI nên ta chưa có làm 1 ứng dụng hoàn chỉnh.
2. Bài tập ứng dụng
Viết 1 chương trình soạn thảo văn bản (như trên) nhưng với đầy đủ các chức năng.
Bạn đang xem bài viết Cách Dùng Hàm Xếp Thứ Hạng Qua Ví Dụ trên website Bothankankanhatban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!